X là một trong các nguyên nhân gây ra mưa acid, sương mù quang hoá, hiệu ứng nhà kính, hiện tượng phù nhưỡng, ô nhiễm môi trường .… X là (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:35:30
Cho các nhận định sau về cấu tạo phân tử nitric acid: (a) Liên kết O-H phân cực về oxygen. (b) Nguyên tử có số oxi hoá là +5. (c) Liên kết cho - nhận N→O kém bền. Số nhận định đứng là (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 05/09 22:35:29
Bóng cười được bơm một loại khí có tên gọi là Dinitrogen. Công thức phân tử của Dinitrogen là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 22:35:27
Trong các PTHH sau, phản ứng nào NH3 không đóng vai trò là chất khử? (Hóa học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 05/09 22:35:26
Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 05/09 22:35:25
Để nhận biết ion NH4+ trong dung dịch, thuốc thử cần dùng là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 22:35:25
Trong công thức Lewis của phân tử NH3. Nhận định nào đúng? (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 22:35:24
Quan sát hình bên dưới và từ dữ kiện năng lượng liên kết trong phân tử N2, dự đoán về độ bền phân tử và khả năng phản ứng của nitrogen ở nhiệt độ thường. . Eb (NºN) = ... (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 22:35:23
Vị trí (chu kì, nhóm) của nguyên tố nitrogen trong bảng tuần hoàn là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 22:35:22
Khí nào phổ biến nhất trong khí quyển Trái Đất? (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 22:35:21
Nồng độ mol/L của ion Cl− trong dung dịch CaCl2 0,3 M là (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:35:20
Cho các chất: NH3, HCl, H3PO4, Ba(OH)2. Theo thuyết Bronsted – Lowry có bao nhiêu chất trong dãy trên là acid? (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 22:35:19
Dung dịch acid HCl có nồng độ 0,001M có pH bằng bao nhiêu? (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:35:18
Dãy gồm các chất điện li mạnh là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 22:35:17
Dung dịch nào sau đây có pH >7? (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 22:35:16
Phương trình điện li viết đúng là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 22:35:15
Trường hợp nào sau đây dẫn điện được? (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 05/09 22:35:14
Chất nào sau đây không phải chất điện li? (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:35:14
Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 22:35:13
Đối với phản ứng sau, cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tăng nhiệt độ (các điều kiện khác giữ không đổi)? H2(g) + O2(g) ⇌ H2O(l) ΔrH2980 = -286 kJ (Hóa học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 05/09 22:35:12
Cho cân bằng hóa học sau: CaCO3(s) ⇄ CaO(s) + CO2(g) Yếu tố nào sau đây làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận? (Hóa học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 05/09 22:35:11
Cho cân bằng hóa học sau: N2(g) + 3H2(g) ⇄ 2NH3(g) có ∆H < 0. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 22:35:09
Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng: C(s) + 2H2(g) ⇌ CH4(g) (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 22:35:05
Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB ⇄ cC + dD. Ở trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng (KC) của phản ứng được xác định theo biểu thức: (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:35:04
Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 22:35:03
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 22:35:02
Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (vn) ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào? (Hóa học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 22:35:01
Phản ứng thuận nghịch là phản ứng (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:35:00