Tốc độ trung bình bằng độ lớn vận tốc trung bình khi nào? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09/2024 06:26:05
Biểu thức tính gia tốc trung bình (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09/2024 06:26:02
Nếu t0=0 với vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Chọn đáp án đúng. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09/2024 06:25:57
Trong một thí nghiệm cho hai địa điểm A và B cách nhau 300 m, lấy hai vật cho chuyển động. Khi vật 1 đi qua A với vận tốc 20 m/s, chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc 1 m/s2 thì vật 2 bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận tốc 8 m/s. ... (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09/2024 06:25:48
Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc v = 25 m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào? Lấy g=10m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 06:25:41
Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do? (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09/2024 06:25:35
Viên đạn rơi xuống đất cách điểm bắn theo phương nằm ngang bao nhiêu mét? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09/2024 06:25:30
Một người kéo xe hàng trên mặt sàn nằm ngang, lực tác dụng lên người để làm người chuyển động về phía trước là lực mà (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 06:25:26
Tác dụng vào vật có khối lượng 3 kg đang đứng yên một lực theo phương ngang thì vật này chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,5 m/s2. Độ lớn của lực này là (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09/2024 06:25:24
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09/2024 06:25:21
Phát biểu nào sau đây là sai: Khi căng một sợi dây bằng cách buộc sợi dây vào giá đỡ và treo vật nặng lên thì: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09/2024 06:25:17
Chọn phát biểu đúng. (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 06:25:00
Một vật ở trong lòng chất lỏng và đang chuyển động đi xuống, khi đó độ lớn giữa lực đẩy Archimedes và trọng lượng của vật như thế nào? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 06:24:57
Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09/2024 06:24:54
Hai lực khác phương F1→và F2→có độ lớn F1 = F2 = 20 N, góc tạo bởi hai lực này là 60°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 06:24:50
Biết F1 = 25 N, F2 = 10 N, F3 = 10 N. Moment của các lực trong Hình 21.1: MF1;MF2;MF3 đối với trục quay lần lượt là (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 06:24:41
Một vật ở độ cao 5 m so với mặt đất, được truyền vận tốc ban đầuv0=2m/s Theo phương ngang. Xác định thời gian rơi của vật. Lấy g=10m/s2. (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 06:24:32
Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì dừng lại ở sân ga. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu. (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09/2024 06:23:36
Chọn đáp án đúng. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09/2024 06:23:34
Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3h, khi chạy ngược dòng về mất 6h. Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao lâu? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 06:23:30
Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính độ dịch chuyển tổng hợp nếu gọi (1) là vật chuyển động, (2) là hệ quy chiếu chuyển động, (3) là hệ quy chiếu đứng yên. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09/2024 06:23:27
Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C rồi quay lại B và dừng lại ở B. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi ... (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 06:23:24
Chọn đáp án đúng (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 06:23:22
Cách ghi kết quả đo của một đại lượng vật lí (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 06:23:21
Kể tên một số đại lượng vật lí và đơn vị của chúng mà em biết? (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 06:23:20
Hãy nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 06:23:18
Nêu những ảnh hưởng của vật lí đến lĩnh vực công nghiệp? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09/2024 06:23:17
Quá trình nghiên cứu của các nhà khoa học nói chung và nhà vật lí nói riêng chính là quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên. Quá trình này gồm các bước như sau: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 06:23:15
Một vật nổi được trên bề mặt chất lỏng là do (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09/2024 06:16:29
Biết thể tích các chất chứa trong bốn bình ở Hình 34.1 bằng nhau, S1=S2=S3=4S4;ρcat=3,6ρnuoc muoi=4ρnuoc. Sự so sánh nào sau đây về áp lực của các chất trong bình tác dụng lên đáy bình là đúng? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 06:16:29
Lực căng dây được kí hiệu là (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09/2024 06:16:28
Trường hợp nào trong các trường hợp kể ra dưới đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 06:16:27
Một lực có độ lớn 3 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1,5 kg lúc đầu đứng yên. Xác định quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2 s. (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 06:16:27
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 2,5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 6 m/s trong 2 s. Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 06:16:25
Theo định luật 1 Newton thì (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 06/09/2024 06:16:25
Một thanh sắt AB dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho 14 chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn. Tại đầu nhô ra B, người ta đặt một lực có độ lớn F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh bắt đầu ... (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 06:16:24
Công thức tính moment lực đối với một trục quay (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09/2024 06:16:23
Ba lực có cùng độ lớn bằng 10 N trong đó F1→ và F2→ hợp với nhau góc 60° Lực F→3 vuông góc mặt phẳng chứa F1→ và F2→. Hợp lực của ba lực này có độ lớn. (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 06:16:22
Có hai lực đồng quy F1→ và F2→. Gọi α là góc hợp bởi F1→ và F2→ và F→=F1→+F2→. Nếu F = F12+F22 thì: (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 06:16:21
Lực cản của chất lưu có đặc điểm: (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09/2024 06:16:20