Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, O = AC∩BD, M, N lần lượt là trung điểm cảu BB’ và C’D’. Mặt phẳng (MNO) cắt B’C’ tại E thì tỉ số B'EEC' là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:49:08
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ độ dài cạnh bên là 2a, dáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a3. Hình chiếu của A’ lên (ABC) trùng với trung điểm I của BC. Khi đó cos(AA';B'C') là: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 20:49:08
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. M là trung điểm cảu BC, K là điểm thuộc BD sao cho BK = 2KD. I là trung điểm của AC. Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng (IMK) và hình chóp. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:49:07
Cho tấm tôn hình nón có bán kính đáy là r = 23, độ dài đường sinh l = 2. Người ta cắt theo một đường sinh và trải phẳng ra được một hình quạt. Gọi M, N thứ tự là trung điểm OA và OB. Hỏi khí cắt hình quạt theo hình chử nhật MNPQ (hình vẽ) và tạo ... (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:49:07
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BB', CC'. Mặt phẳng (A'MN) chia khối lăng trụ thành hai phần, V1 là thể tích của phần đa diện chứa điểm B, V2 thể tích phần đa diện còn lại. Tính tỉ số V1V2 (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:49:03
Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 40 (cm), bán kính đáy r = 50 (cm). Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 24 (cm). Tính diện tích của thiết diện (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:49:02
Cho khối trụ (T) có bán kính đáy bằng R và diện tích toàn phần bằng 8πR2 . Tính thể tích V của khối trụ (T) (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 20:49:02
Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Khoảng cách d giữa hai đường thẳng AD và BC là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:49:02
Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:49:01
Cho ba điểm A, B, C thẳng hang theo thứ tự đó và AB = 2BC. Dựng các hình vuông ABEF, BCGH (đỉnh của hình vuông tính theo chiều kim đồng hồ). Xét phép quay tâm B góc quay -900 biến điểm E thành điểm A. Gọi I là giao điểm của EC và ... (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:49:01
Khối đa diện nào sau đây có các mặt không phải là tam giác đều? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:49:01
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh A. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm I thuộc đoạn AB sao cho BI = 2AI. Góc giữa mặt bên (SCD) và mặt đáy (ABCD) bằng 600 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC. (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 20:49:01
Cho hình cầu (S) tâm O, bán kính R. Hình cầu (S) ngoại tiếp một hình trụ tròn xoay (T) có đường cao bằng đường kính đáy và hình cầu (S) lại nội tiếp trong một hình nón tròn xoay (N) có góc ở đỉnh bằng 600. Tính tỉ số thể tích của hình trụ (T) và ... (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:49:01
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a, chu vi của thiết diện qua trục bằng 12a. Thể tích của khối trụ đã cho bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:48:59
Gọi r, h, l lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và đường sinh của hình nón (N). Sxq, Stp, V lần lượt là diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón và thể tích của khối nón. Chọn phát biểu sai (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:48:59
Hình chóp đều S.ABCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Phát biểu nào dưới đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:48:59
Cho hai đường thẳng phân biệt a,b và mặt phẳng (α). Mệnh đề nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:48:58
Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ: Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:48:58
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a3 . Gọi V1, V2 lần lượt thể tích khối cầu và khối nón ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Tính tỷ số V1V2 (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:48:58
Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có góc giữa đường thẳng A'B với mặt phẳng (ABC) bằng 600 và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A'BC) bằng a52 . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'. (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 20:48:49
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết rằng AB = a, AC = a3 và SBA^ = 600 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh SC. Tính tỷ số thể tích của hai khối SABH và HABC. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:48:49
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi α là góc giữa đường thẳng AC’ với mặt phẳng (ABCd). Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:48:48
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3a. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A trùng với O, điểm B thuộc tia Ox, điểm D thuộc tia Oy và điểm S thuộc tia Oz. Gọi G là trọng tâm của tam giác ... (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:48:48
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 2a và BC = 2a. Quay tam giác ABC xung quanh cạnh AB ta thu được khối nón có thể tích bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:48:48
Cho mặt cầu (S) có tâm O và bán kính R. Diện tích mặt cầu (S) được cho bởi công thức nào trong các công thức dưới đây? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:48:48
Cho một chiếc cốc thủy tinh có hình lăng trụ lục giác đều có chiều cao và độ dài cạnh đáy lần lượt là 20 cm và 5 cm. Người ta đặt cái cốc vào trong một hộp có dạng hình hộp chữ nhật sao cho cái cốc vừa khít trong hộp. Tính thể tích chiếc hộp đó. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:48:48
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy (ABCD), SC = a5. Tính thể tích khối chóp. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:48:47
Một phễu đựng kem hình nón bằng bạc có thể tích 12π (cm3) và chiều cao là 4 cm. Muốn tăng thể tích kem trong phễu hình nón lên 4 lần nhưng chiều cao không thay đổi thì diện tích miếng giấy bạc cần thêm là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 20:48:47
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều có cạnh là a. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc vơi đáy. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp. (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 20:48:47
Cắt khối nón bởi mặt phẳng qua trục tạo thành tam giác ABC đều cạnh a. Biết B, C thuộc đường tròn đáy. Thể tích của khối nón là (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 20:48:42
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Tính số đo góc giữa hai mặt phẳng (BA'C) và (DA'C). Tính số đo góc giữa hai mặt phẳng (BA'C) và (DA'C). (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:48:42
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi I và I' lần lượt là tâm của ABB'A' và DCC'D'. Mệnh đề nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 20:48:41
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C, A'C = a. Gọi x là góc giữa hai mặt phẳng (A'CB) và (ABC) để thể tích khối chóp A'.ABC lớn nhất. Tính thể tích lớn nhất của khối chóp A'.ABC theo a (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:48:40