Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng 3a và chiều cao bằng 8a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB’C’C. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:56:38
Cho hình tròn tâm S, bán kính R = 2. Cắt đi 14 hình tròn rồi dán lại để tạo ra mặt xung quanh của hình nón. Tính diện tích toàn phần của hình nón đó. (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 20:56:38
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’có AB = a, BC = 2a, AA’ = a. Lấy điểm I trên cạnh AD sao cho AI = 3 ID. Tính thể tích của khối chop B’. IAC. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:56:38
Hình nào sau đây không phải hình đa diện ? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 20:56:38
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết rằng diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S. ABCD là 4π (dm2 ). Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và AC gần với giá trị ... (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:56:38
Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Các điểm E và F lần lượt là trung điểm của C’B’ và C’D’. Mặt phẳng (AEF) cắt khối lập phương đã cho thành hai phần, gọi V1 là thể tích khối chứa điểm A’ và V2 là thể tích khối chứa điểm C’. Khi đó V1V2 là. (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:56:37
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 1. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A’C và MN. (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 20:56:37
Cho hình chóp S.ABCD có cạnh bên SA = a (0 (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:56:37
Cho hai điểm A, B cố định. Gọi M là một điểm di động trong không gian sao cho MAB^= 300. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:56:37
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Mặt phẳng AB’C’ tạo với mặt đáy góc 600. Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:56:37
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy 2a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600.Tính thể tích của khối chóp S.ABCD. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:56:37
Cho khối chóp S.ABC có SA = SB = SC = a và ASB^ = BSC^ = CSA^ = 300. Mặt phẳng (α) qua A và cắt hai cạnh SB, SC tại B', C' sao cho chu vi tam giác AB'C' nhỏ nhất. Tính k = VS.AB'C'VS.ABC. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:56:10
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi I là điểm thuộc AB sao cho AI = a3. Tính khoảng cách từ điểm C đến (B’DI). (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:56:09
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông BA = BC = a, cạnh bên AA' = a2. M là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa AM và B'C là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:56:08
Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 1 và chiều cao h = 3. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:56:08
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng a3. Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và đáy ABCD là hình bình hành. Khoảng cách giữa SA và CD bằng: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:56:07
Cho khối chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) tam giác ABC đều cạnh a và tam giác SAB cân. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng (SBC). (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:56:07
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có BB’ = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Tính thể tích V của khối lăng trụ. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 29/08 20:56:06
Cho mặt cầu (S1) có bán kính R1, mặt cầu (S2) có bán kính R2=2 R1. Tính tỉ số diện tích của mặt cầu (S1) và (S2)? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 20:56:06
Khối đa diện nào dưới đây có công thức tính thể tích là V = 13Bh (với B là diện tích đáy; h là chiều cao)? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:55:46
Cho tứ diện đều ABCD . Tính tan của góc giữa AB và (BCD) (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:55:46
Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn (O;r). Một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón cắt đường tròn đáy tại hai điểm A và B sao cho SA = AB = 8r5. Tính theo r khoảng cách từ O đến (SAB) (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:55:43
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ; SA = AB = a và SA⊥(ABCD). Gọi M là trung điểm AD, tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BM. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:55:42
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3a, SA = a3 vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (ABCD) bằng: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:55:40
Diện tích xung quanh của một hình nón có bán kính đáy bằng a và góc ở đỉnh bằng 600 là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:55:40
Hình tròn xoay được sinh ra khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh của nó là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:55:37
Thể tích của khối cầu có bán kính R là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:55:37
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:55:37
Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện ? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 20:55:37
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AA’ = 2a, AD = 4a. Gọi M là trung điểm của cạnh AD. Tính khoảng cách d từ giữa hai đường thẳng A’B’ và C’M. (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 20:55:36
Cho hàm số S.ABC có thể tích bằng 72. Gọi M là trung điểm của SA và N là điểm thuộc cạnh SC sao cho NC = 2 NS. Tính thể tích V của khối đa diện MNABC. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:55:35
Cho hàm số S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AB = a, BAD^=600, SO⊥(ABCD) và mặt phẳng (SCD) tạo với mặt đáy một góc 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:55:34
Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AB và α là góc tạo bởi đường thẳng MC’ và mặt phẳng (ABC). Khi đó tanα bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:55:34
Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD^=600, hợp với đáy (ABCD) một góc 300. Thể tích của khối hộp là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:55:34
Cho khối chóp S.ABC có thể tích V, nếu giữ nguyên chiều cao và tăng các cạnh đáy lên 3 lần thì thể tích khối chóp thu được là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 20:55:34
Mặt cầu (S) có diện tích bằng 100π (cm2) thì có bán kính là: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 29/08 20:55:34
Cho khối chóp S.ABC có M ∈ SA, N ∈ SB sao cho MA→=-2 MS→, NS→=- 2NB→. Mặt phẳng (α) đi qua hai điểm M, N và song song với SC chia khối chóp thành hai khối đa diện. Tính tỉ số thể tích của hai khối đa diện đó (số bé chia số lớn). (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:55:33
Cho khối tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = 6. Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 20:55:33
Cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a. Tính diện tích toàn phần của hình trụ đã cho. (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:55:31