Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên các đoạn SD, SA lấy các điểm M, N và SMSD=SMSA=23 , mặt phẳng (BCMN) chia hình chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích V1, V2(V1 là thể tích SBCMN). Tính V1V2 . (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 09:43:16
Hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc. Biết SA = SB = 2a, SC = a. Gọi G là trọng tâm ∆ABC. Tính SG (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 30/08 09:43:13
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C', AB = a, AA' = a32 . Xác định góc α giữa mặt phẳng (ABC) và mặt phẳng (A'BC) (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 30/08 09:43:12
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành AB = a, AC = a2, BC = a32, ∆SAD vuông cân tại S và (SAD)⊥(ABCD). Tính thể tích V của SABCD. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 09:43:11
Hình chóp S.ABC, SA⊥(ABC), ∆ABC đều cạnh a, góc giữa (SBC) và (ABC) bằng 60°, tính khoảng cách từ A xuống mặt phẳng (SBC). (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 30/08 09:43:10
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Tính khoảng cách h từ giữa B'D và CD'. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 30/08 09:43:08
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có thể tích V = a3. Gọi M, N, P là trung điểm BC, CD, AA'. Tính thể tích V1 của AMNP theo a. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 09:43:07
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, H là trọng tâm ∆ACD, SH⊥(ABCD). Biết ∆SBD vuông tại S. Tính thể tích V của S.ABCD. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 09:43:07
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, M là trung điểm BC. Biết ∆SAM đều và (SAM)⊥(ABC). Tính thể tích V của S.ABC. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/08 09:43:06
Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC), ∆ABC cân tại A, BAC^ = 120°, biết SA = AB = a. Tính khoảng cách từ h từ S xuống mặt phẳng (SBC). (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 09:43:06
Hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA=SB=SC. Gọi α là góc giữa mặt (SAB) và (ABC). Tính cosα (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 30/08 09:42:59
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính khoảng cách h giữa AB và CD. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 09:42:58
Tứ diện ABCD có ∆ABD và ∆CBD vuông cân với cạnh huyền chung BD, (ABD)⊥(CBD). Biết AB = a. Tính diện tích của ∆ACD. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 09:42:58
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thoi cạnh a có ABC^ = 45°, ∆SAD đều và (SAD)⊥(ABCD). Tính thể tích V của hình chóp. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 30/08 09:42:57
Cho Ax, By là hai nửa đường thẳng chéo nhau vuông góc với nhau. Trên Ax lấy D, By lấy C biết AD = BC, AB là đường vuông góc chung của Ax, By và AB = a, CD = 3a. Tính thể tích V của ABCD. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 09:42:57
Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥(ABCD), đáy ABCD là hình bình hành có AB⊥AC. Biết SA = AD = a. Tính khoảng cách h từ A tới mặt phẳng (SCD). (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 09:42:56
Hình chóp S.ABC có ∆ABC đều cạnh a. SA⊥(ABC). Tính độ dài SA theo a biết góc giữa (SBC) và (ABC) bằng 60°. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 30/08 09:42:56
Cho tứ diện ABCD, trên AB lấy điểm M sao cho AM = 13AB. Gọi V1, V2 là các phần thể tích thuộc tứ diện được chia ra bởi mặt phẳng (α) đi qua M, (α) // AC và (α) // BD. Tính V1V2 . (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/08 09:42:56
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AA' = a, AB = 2a, AD = 3a. Gọi V là phần thể tích thuộc hình hộp nằm ở khoảng giữa hai mặt phẳng (A'BD) và (B'CD'). Tính V. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 09:42:56
Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, ACB^ = 30°, AB = a; ∆A'AC đều và (AA'C'C)⊥(A'B'C'). Tính thể tích V của lăng trụ ABC.A'B'C'. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 09:42:55
Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, các mặt bên của mình chóp là các tam giác đều. Tính đường cao SH của hình chóp đó. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 09:42:54
Tứ diện ABCD là tứ diện đều nội tiếp trong mặt cầu bán kính R. Tính độ dài của cạnh tứ diện đều theo R (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 30/08 09:42:53
Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥(ABCD); ABCD là hình vuông. Biết SA = a, AB = a2. Tính khoảng cách h giữa BD,SC (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/08 09:42:52
Hình hộp ABCD.A'B'C'D' có các cạnh đều bằng a. Tính thể tích V của hình hộp đó biết BAD^ = DAA'^ = BAA'^ = 60° (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/08 09:42:50
Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều và hai mặt bên SAB, SAC là các tam giác vuông tại A. Biết SB = SC = a2, BC = a, tính thể tích V của S.ABC. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 09:42:48
Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông ABCD cạnh a; các mặt bên tạo với mặt đáy góc 60°. Tính độ dài l của cạnh bên hình chóp. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 09:42:47
Hình chóp tam giác đều SABC có đáy là tam giác đều ABC, AB = a; góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 45°. Tính thể tích V của hình chóp. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 09:42:47
Hình chóp S.ABC có SA ^ (ABC); SA = AB = AC = a, BAC^ = 120°. Tính khoảng cách h từ A tới mặt phẳng (SBC). (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/08 09:42:46
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D', biết diện tích DB'D'C bằng a23. Tính thể tích hình lập phương đó theo a. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 09:42:45
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AA' = AB = a, AD = 2a. Tính khoảng cách h từ A tới mặt phẳng (B’D’C) (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 09:42:34
Cho lăng trụ ABC.A'B'C'; M, N lần lượt là trung điểm A'B' và A’C’. Gọi V1, V2 là thể tích của hai phần lăng trụ bị chia ra bởi mặt phẳng (BCNM). Tính tỉ số V1V2 (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 09:42:33
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a và (SAB) ^ (ABC); SA = a; SAB^ = 60° . Tính thể tích V của S.ABC (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 30/08 09:42:30
Tính thể tích lăng trụ AB.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a và A’B, A’C, A’A đôi một vuông góc (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 09:42:28
Tính thể tích V của hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 09:42:26
Trong các hình chóp lục giác đều nội tiếp trong mặt cầu bán kính bằng 1 thì hình chóp có thể tích Vmax bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 30/08 09:42:24
Cho tứ diện đều ABCD. Gọi a là góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD). Chọn khẳng định đúng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 09:42:22
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng V. Chọn trong các tứ diện sau, tứ diện nào có thê tích bằng V3 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 09:42:21
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Điểm H thuộc đoạn AC và AH = 14AC. Biết SH ^ (ABC) và ASC^ = 90°. Tính thể tích V của S.ABC (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 09:42:20
Cho hình hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D' có AB = AD = a, AA' = a2. Tính khoảng cách h từ D xuống mặt phẳng (BCD'). (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/08 09:42:18
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AA' = a3, AB = a. Gọi M là trung điểm BC. Tính thể tích V của hình chóp AMB’C’. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 09:42:17