Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit có thể làm cho chuỗi pôlipeptit mất đi nhiều axit amin.II. Đột biến mất một cặp nuclêôtit ở cuối gen có thể làm cho gen mất khả năng phiên mã. III. ... (Sinh học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 30/08 08:04:28
Ở mỗi loài, số nhóm gen liên kết thường bằng số nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể (Sinh học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 30/08 08:04:28
Đặc điểm thoái hóa của mã bộ ba có nghĩa là ? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 08:04:17
Quá trình nào sau đây sử dụng axit amin làm nguyên liệu? (Sinh học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 08:04:17
Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 30/08 08:04:16
Loại nuclêôtit nào sau đây không phải đơn phân cấu tạo nên phân tử mARN? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 08:04:14
Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như "người phiên dịch"? (Sinh học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 08:04:14
Ở vi khuẩn, axit amin đầu tiên được đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 08:04:13
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trên một phân tử ADN, nếu gen A nhân đôi 5 lần thì gen B cũng nhân đôi 5 lần. II. Trên một nhiễm sắc thể, nếu gen C phiên mã 10 lần thì gen D cũng phiên mã 10 lần. ... (Sinh học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/08 08:04:12
Khi nói về sự khác nhau ADN trong và ngoài nhân ở tế bào nhân thực có các phát biểu sau: I. ADN trong nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN ngoài nhân có cấu trúc kép dạng vòng. II. ADN trong nhân có số lượng nuclêôtit lớn hơn so với ADN ngoài ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 08:04:12
Cho các thông tin về quá trình nhân đôi ADN của sinh vật: I. Quá trình nhân đôi của ADN gắn liền với quá trình nhân đôi NST ở kì trung gian của quá trình nguyên phân. II. Có nhiều ezim tham gia nhân đôi ADN nhưng enzim chính là ADN polimeraza. III. ... (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 08:04:01
Cho các kết luận sau I. Đột biến gen xảy ra ở vị trí vùng khởi động làm cho quá trình dịch mã không được diễn ra II. Đột biến gen có thể xảy ra ngay cả trong môi trường không có tác nhân gây đột biến III. Đột biến có thể có lợi, có hại hoặc trung ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 08:04:00
Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm a, b, c, d, e, g là các điểm trên nhiễm sắc thể và gen IV là gen có hại. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu đảo đoạn be thì trật tự ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/08 08:04:00
Ở loài sinh sản vô tính, bộ NST được ổn định qua các thế hệ nhờ quá trình nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 08:04:00
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể? (Sinh học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/08 08:04:00
Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là (Sinh học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 08:03:59
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền? (Sinh học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 30/08 08:03:59
Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử một NST của cặp Aa và một NST của cặp Bb không phân ly trong nguyên phân. Có thể gặp các tế bào con có thành phần nhiễm sắc thể là: (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/08 08:03:58
Loại đột biến có thể biểu hiện ngay trong đời cá thể là: (Sinh học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 30/08 08:03:58
Côđon nào sau đây làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 08:03:58
Hậu quả của đột biến mất đoạn lớn NST là (Sinh học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 30/08 08:03:58
Xét các phát biểu sau đây: I. Mã di truyền có tính thoái hóa. Có nghĩa là một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại axit amin. II. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được dùng làm khuôn để tổng hợp mạch mới gián đoạn là mạch có chiều 3' ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 08:03:57
Có bao nhiêu loại đột biến sau đây vừa làm tăng số lượng nhiễm sắc thể, vừa làm tăng hàm lượng ADN có trong nhân tế bào? I. Đột biến tam bội. II. Đột biến gen. III. Đột biến lặp đoạn. ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 30/08 08:03:57
Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường có một số riboxom cùng hoạt động. Các riboxom này được gọi là (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 30/08 08:03:57
Anticodon là bộ ba có trên: (Sinh học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 30/08 08:03:57
Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, đặc điểm nào sau đây có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza? I. Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN. II. Có khả năng tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ mà không cần đoạn ... (Sinh học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 08:03:56
Có bao nhiêu cơ chế hình thành thể tứ bội I. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử tất cả thoi phân bào không hình thành. II. Trong quá trình hình thành phôi, ở một tế bào tất cả thoi phân bào không hình thành. III. Trong lần nguyên phân đầu tiên ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 08:03:31
Trong quá trình phiên mã, phân tử mARN được tổng hợp theo chiều nào? (Sinh học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 08:03:31
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình đột biến? (Sinh học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 08:03:30
Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần nuclêôtit của gen? (Sinh học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 08:03:30
Côđon nào sau đây không có anticôđon tương ứng? (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/08 08:03:30
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 được kí hiệu là: Có một thể đột biến có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Loại đột biến này không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào.II. Loại ... (Sinh học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/08 08:03:30
Cho các sự kiện sau: (1) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo tồn. (2) Trên một phễu tái bản thì một mạch được tổng hợp liên tục, còn một mạch được tổng hợp gián đoạn. (3) Sự nhân đôi của phân tử ADN xảy ra đồng thời với sự phân bào. ... (Sinh học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/08 08:03:29