Bạn Hoàng muốn đo chiều cao của một cây dừa mọc thẳng đứng trong sân, bạn dùng một cây cọc AB cao 1,5 m và chiều dài thân mình để đo. Bạn nằm cách gốc cây 3 m (tính từ chân của bạn) và bạn cắm cọc thẳng đứng dưới chân mình thì bạn thấy đỉnh thân cọc ... (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:55:52
Cho hình vẽ, biết AC = 80 m; CD = 35 m; DE = 20 m. Chiều rộng AB của khúc sông (làm tròn đến hàng phần mười) là (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:55:52
Một ngôi nhà có thiết kế mái như hình bên và có các số đo như sau: AD = 1,5 m, DE = 2,5 m, BF = GC = 1 m, FG = 5,5 m. Tính chiều dài AB của mái nhà bên, biết DE // BC. (Toán học - Lớp 8)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:55:52
Để đo chiều cao của cột đèn ta làm như sau: Đặt tấm gương phẳng nằm trên mặt phẳng nằm ngang, mắt của người quan sát nhìn thẳng vào tấm gương, người quan sát di chuyển sao cho thấy được đỉnh ngọn đèn trong tấm gương và ABC^ = A'BC'^. Cho chiều cao ... (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:55:51
Một giếng nước có đường kính DE = 0,8 m (hình bên dưới). Để xác định độ sâu BD của giếng, người ta đặt một chiếc gậy ở vị trí AC, A chạm miệng giếng, AC nhìn thẳng tới vị trí E ở góc của đáy giếng. Biết AB = 0,9 m, BC = 0,2 m. Độ sâu BD của giếng là (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:55:51
Một cột cờ AB vuông góc với mặt đất và có bóng là AC dài 12 m. Cùng lúc đó, người ta dựng một cây cọc MN cao 4 m và có bóng trên mặt đất là MQ dài 2,4 m. Biết các chùm ánh sáng là song song với nhau. Khi đó chiều cao của cột cờ (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:55:51
Một ngọn đèn đặt trên cao ở vị trí A, hình chiếu vuông góc của nó trên mặt đất là H. Người ta đặt hai chiếc cọc dài 1,6 m thẳng đứng ở hai vị trí B và C thẳng hàng với H, khi đó bóng của mỗi chiếc cọc có độ dài lần lượt là 0,4 m và 0,6 m. Biết BC = ... (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:55:50
Một cột đèn cao 7 m có bóng trên mặt đất dài 4 m. Gần đấy có một tòa nhà cao tầng có bóng trên mặt đất là 80 m (như hình vẽ). Em hãy cho biết tòa nhà có bao nhiêu tầng biết rằng mỗi tầng cao 3,5 m. (Toán học - Lớp 8)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:55:50
Trong hình vẽ bên, độ rộng của khúc sông được tính bằng khoảng cách giữa hai vị trí B và C. Chọn các vị trí A, C', B' sao cho hai tam giác ABC và AB'C' đồng dạng. Tính độ rộng khúc sông (làm tròn đến hàng phần mười), biết AC = 120 m, AC' = 52 m, B'C' ... (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:55:50
Cho hình vẽ sau. Độ dài x và y lần lượt là (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:55:49
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có DAB^=DBC^. Biết AB = 12 cm, DC = 18 cm. Độ dài BD (làm tròn đến hàng phần mười) là (Toán học - Lớp 8)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:55:49
Cho hình vẽ, độ dài cạnh DC bằng (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:55:49
Cho hình vẽ sau. Khẳng định nào dưới đây là sai? (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:55:48
Cho tam giác ABC và d là đường thẳng tùy ý qua B. Qua E là điểm bất kì trên AC, vẽ đường thẳng song song với AB và BC, lần lượt cắt d tại M và N. Gọi D là giao điểm của ME và BC. Đường thẳng NE cắt AB và MC lần lượt tại F và K. Khi đó tam giác AFN ... (Toán học - Lớp 8)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:55:48
Cho hình bình hành ABCD có AC > BD. Kẻ CE ⊥ AB tại E, CF ⊥ AD tại F, BH ⊥ AC tại H và DK ⊥ AC tại K. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:55:48
Cho tam giác ABC có đường phân giác trong AD. Gọi M và N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD. Khi đó tỉ số ABAC bằng tỉ số (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:55:48
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó BH ⋅ BC bằng (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:55:47
Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng bất kì đi qua A cắt BD tại E và cắt các đường thẳng BC, CD lần lượt tại F và G. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai? (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:55:47
Cho tam giác ABC có AM là phân giác trong của tam giác. Kẻ tia Cx thuộc nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A sao cho BCx^=12BAC^. Gọi N là giao điểm của Cx và AM. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:55:47
Cho hình bình hành ABCD, kẻ AH ⊥ CD tại H, AK ⊥ BC tại K. Tam giác KAH đồng dạng với tam giác nào dưới đây? (Toán học - Lớp 8)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:55:46
Cho hình thang ABCD (AB // CD), A^=D^=90°, AB = 2 cm, CD = 4,5 cm, BD = 3 cm. Khi đó BC vuông góc với (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:55:46
Cho tam giác MNP có MN = 18 cm, MP = 27 cm, NP = 30 cm. Gọi D là trung điểm của MN, E thuộc MP sao cho ME = 6 cm. Độ dài DE bằng (Toán học - Lớp 8)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:55:46
Cho tam giác ABC có AB = 9 cm, AC = 12 cm, BC = 7 cm. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 8)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:55:45
Cho tam giác MNP có MN = 12 cm, MP = 15 cm, NP = 18 cm. Trên các cạnh MN, MP lần lượt lấy R, S sao cho MR = 10 cm và MS = 8 cm. Độ dài đoạn thẳng RS là (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:55:45
Điền vào chỗ chấm. Cho hình thoi MNPQ có M^=60°. Qua P kẻ đường thẳng d bất kì cắt các tia đối của các tia NM, QM theo thứ tự tại E và F. Khi đó tam giác NQF đồng dạng với tam giác …… (Toán học - Lớp 8)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:55:45
Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D. Trên cạnh AD lấy I sao cho AB ⋅ DC = AI ⋅ DI. Khi đó BIC^ bằng (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:55:44
Cho tam giác ABC có AB = 10 cm, AC = 15 cm. Trên cạnh AB lấy D sao cho AD = 6 cm, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 4 cm. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:55:44
Cho hình thang ABCD (AB // CD), biết AB = 9 cm, BD = 12 cm, DC =16 cm. Tam giác BDC đồng dạng với tam giác nào dưới đây? (Toán học - Lớp 8)
CenaZero♡ - 07/09 17:55:44
Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên Ox lấy các điểm A và C, trên Oy lấy các điểm B và D sao cho OA ⋅ OD = OB ⋅ OC. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:55:44
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, BC = 5 cm. Cho tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 1,5 cm. Độ dài cạnh B'C' là (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:55:43
Cho hình thang vuông ABCD tại A và D, AB = 6 cm, CD = 12 cm, AD = 17 cm. Trên cạnh AD lấy E, biết AE = 8 cm, EB = 10 cm, EC = 15 cm. Khi đó BEC^ bằng (Toán học - Lớp 8)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:55:43
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF. Biết BC = 24,3 cm, CA = 32,4 cm, AB = 16,2 cm và AB – DE = 10 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác DEF. (Toán học - Lớp 8)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:55:43
Cho tam giác ABC và một điểm O nằm trong tam giác đó. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn OA, OB, OC. Khi đó tam giác MNP đồng dạng với tam giác nào? (Toán học - Lớp 8)
CenaZero♡ - 07/09 17:55:42
Tứ giác ABCD có AB = 3 cm, BC = 10 cm, CD = 12 cm, AD = 5 cm và BD = 6 cm. Tứ giác ABCD là hình gì? (Toán học - Lớp 8)
Tô Hương Liên - 07/09 17:55:42
Cho tam giác ABC có AB = 4 cm, BC = 5 cm, AC = 6 cm và tam giác MNP có MN = 2 cm, NP = 3 cm, MP = 2,5 cm. Chọn đáp án đúng. (Toán học - Lớp 8)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:55:41
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF. Biết AB = 6 cm, BC = 10 cm, AC = 14 cm và chu vi tam giác DEF bằng 45 cm. Độ dài các cạnh của tam giác DEF là: (Toán học - Lớp 8)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:55:41
Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác A'B'C' vuông tại A' có ABA'B'=BCB'C'=3. Khi đó C'A'CA bằng: (Toán học - Lớp 8)
CenaZero♡ - 07/09 17:55:41
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10 cm, AC = 8 cm và tam giác DEF vuông tại D có EF = 5 cm, DF = 4 cm. Tỉ số chu vi của tam giác ABC và tam giác DEF là: (Toán học - Lớp 8)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:55:40
Cho tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 5 cm, BC = 7 cm. Tam giác A'B'C' có A'B' = 6 cm, B'C' = 14 cm, A'C' = 10 cm. Khi đó tam giác BAC đồng dạng với: (Toán học - Lớp 8)
Trần Đan Phương - 07/09 17:55:40