Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 11:14:59
Cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 11:14:57
Đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng ở điều kiện thường? (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 02/09 11:14:48
Trong phản ứng MnO2+4HCl→MnCl2+Cl2+2H2O HCl đóng vai trò là (Hóa học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 02/09 11:14:44
Cho 12 gam Mg tác dụng với 16 gam O2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam oxit. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 02/09 11:14:09
Axit nào sau đây có đặc tính ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 11:14:03
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố thuộc nhóm halogen là (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 11:13:59
Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 02/09 11:13:56
Chất nào sau đây thường được dùng để diệt khuẩn và tẩy màu? (Hóa học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 02/09 11:13:53
Cho 10 gam CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị V của là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 11:13:49
Bếp gas thường làm nhiều lỗ nhỏ mà không làm một lỗ lớn có kích thước bằng nhiều lỗ nhỏ (hình vẽ) là do (Hóa học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 02/09 11:13:37
Cho thí nghiệm về sự chuyển dịch cân bằng giữa NO2 và N2O4 theo sơ đồ (hình vẽ): 2NO2(khí)⇄N2O4(khí) (*) (màu nâu đỏ) (không màu) Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 02/09 11:13:34
Dùng ba cốc đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các cốc theo bảng sau: Cốc CaCO3 (100 gam) HCl 1M Nhiệt độ phản ứng Thời gian phản ứng 1 Dạng khối 3 lít 25°C t1 2 Dạng viên nhỏ 3 lít 25°C ... (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 11:13:21
Dùng ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm theo bảng sau: Ống nghiệm Na2S2O3 H2O H2SO4 Thể tích chung Nhiệt độ phản ứng Thời gian kết tủa 1 ... (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 11:13:16
Dùng ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm theo bảng sau: Ống nghiệm Na2S2O3 H2O H2SO4 Thể tích chung Thời gian kết tủa 1 4 giọt 8 giọt ... (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 11:13:04
Cho phản ứng: N2(k)+3H2(k)⇄2NH3(k), ∆H=-92kJ Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (Hóa học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 02/09 11:12:41
Cho cân bằng hóa học: H2(k)+I2(k)⇄2HI ∆H>0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 02/09 11:12:31
Cho cân bằng hóa học: N2(k)+3H2(k)⇄2NH3(k) ∆H<0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 11:11:57
Cho cân bằng: 2SO2(k)+O2(k)⇄2SO3(k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 11:11:53
Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(k)(màu nâu đỏ)⇄N2O4(k)(không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 11:11:41
Cho cân bằng (trong bình kín) sau CO(k)+H2O(k)⇄CO2(k)+H2(k) ∆H<0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm ... (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 02/09 11:11:33
Cho các cân bằng sau: (I) 2HI(k)⇌H2(k)+I2(k)(II) CaCO3(r)⇌CaO(r)+CO2(k)(III) FeO(r)+CO(k)⇌Fe(r)+CO2(k)(IV) 2SO2(k)+O2(k)⇌2SO3(k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 11:11:25
Cho các cân bằng sau: 2SO2(k)+O2(k)⇌2SO3(k) (1)N2(k)+3H2(k)⇌2NH3(k) (2)2CO2(k)+H2(k)⇌CO(k)+H2O(k) (3)H2(k)+I2(k)⇌2HI(k) (4) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 11:10:44
Cho các cân bằng hóa học: N2(k)+3H2(k)⇌2NH3(k) (1)H2(k)+I2(k)⇌2HI(k) (2)2SO2(k)+O2(k)⇌2SO3(k) (3)2NO2(k)⇌N2O4(k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 11:10:23
Cho cân bằng hóa học: 2SO2(k)+O2(k)⇌2SO3(k) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 11:10:09
Cho cân bằng hóa học: N2(k)+3H2(k)⇌2NH3(k) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 11:10:04
Cho cân bằng hóa học: PCl5(k)⇌PCl3(k)+Cl2(k) ∆H>0 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 11:09:58
Tỉ khối hơi của sắt (III) clorua khan so với không khí ở nhiệt độ 447 độ C là 10,49 và ở 517 độ C là 9,57 vì tồn tại cân bằng sau: 2FeCl3(khí)⇌Fe2Cl6(khí) Phản ứng nghịch có: (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 11:09:54
Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa theo phản ứng: N2(k)+3H2(k)⇌2NH3(k) ∆H<0 Nồng độ NH3 lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi (Hóa học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 02/09 11:09:49
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X+2Y→Z+T Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 11:09:46
Cho phản ứng hóa học: Br2+HCOOH→2HBr+CO2 Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 40 giây tính theo HCOOH là (Hóa học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 11:09:41
Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45 độ C N2O5→N2O4+12O2 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 11:09:37
Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: PCl5(k)⇌PCl3(k)+Cl2(k) ∆H>0 Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng ? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 11:09:31
Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai ? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 11:09:19
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: 2SO2(k)+O2(k)⇌2SO3(k) ∆H<0 Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi? (Hóa học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 11:09:16
Ý nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 11:09:14
Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì sự biến đổi nào làm cho tốc độ phản ứng tăng lên so với ban đầu? (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 02/09 11:09:09
Ý nào trong các ý sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 11:09:05