Cho phương trình 8z2 - 4(a + 1)z + 4a + 1 = 0 (1) với a là tham số. Tính tổng tất cả các giá trị của a để (1) có hai nghiệm z1; z2 thỏa mãn z1/ z2 là số ảo, trong đó z2 là số phức có ... (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:13
Cho các số phức z thỏa mãn: (2 - z)5 = z5. Hỏi phần thực của z là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:13
Gọi z1; z2 là hai nghiệm phức củaphương trìnhz2– z + 1 = 0. Phần thực, phần ảo của số phức lần lượt là? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:12
Cho số phức z biết z= 1 +3i . Tìm tổng của phần thực và phần ảo của số phức w = (1 + i)z5 (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:12
Cho z1; z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 - 2z + 4 = 0. Phần thực, phần ảo của số phức: lần lượt là bao nhiêu, biết z1 có phần ảo dương. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:12
Tìm modul của biểu thức sau: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:12
Biểu thức sau có modul bằng bao nhiêu (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:12
Tính giá trị các biểu thức sau (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:12
Tính giá trị của biểu thức sau : (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:12
Tính giá trị của biểu thức sau : C =1+i361-i5+1+i51-i36 (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:11
Tìm số nguyên dương n bé nhất để là số thực. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:11
Cho z1; z2; z3; z4 là các nghiệm của phương trình: (z2 +1) (z2 - 2z + 2) = 0 . Tính (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:11
Gọi z1; z2; z3; z4 là bốn nghiệm của phương trình ( z - 1 )( z + 2) ( z2 - 2z + 2) = 0 trên tập số phức, tính tổng: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:11
Gọi z1; z2 là hai nghiệm của phương trình z2 + 2z+ 8= 0, trong đó z1 có phần ảo dương. Giá trị của số phức là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:11
Trong tập số phức, giá trị của m để phương trình bậc hai z2 + mz + i = 0 có tổng bình phương hai nghiệm bằng -4i là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:11
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 11z10 + 10iz9 + 10iz -11 = 0. Tìm khẳng định đúng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:11
Cho phương trình z2 + mz - 6i = 0. Để phương trình có tổng bình phương hai nghiệm bằng 5 thì m có dạng m = ± ( a + bi). Giá trị a + 2b là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:10
Cho số phức z thỏa điều kiện . Tìm khẳng định đúng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:10
Biết z1; z2 là số phức thỏa điều kiện z2 - |z|2 + 1 = 0. Tính (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:10
Biết z1; z2 là số phức thỏa mãn:. Tính (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:10
Tìm số phức z biết |iz + 1 | =2 và ( 1 + i) z + 1 – 2i là số thuần ảo. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:10
Cho số phức z thỏa mãn ( 1 - 3i) z là số thực và . Hỏi có bao nhiêu số phức z thỏa mãn (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:10
Tính tổng phần ảo các số phức z thỏa mãn |z| = 5 và phần thực của nó bằng 2 lần phần ảo. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:10
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn và z2 là số thuần ảo. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:09
Xác định tập hợp các điểm Mtrong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:09
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn 3| z + i| = | 2z¯ - z + 3i |. Tập hợp tất cả những điểm M như vậy là (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:09
Cho số phức z = m - 2 + ( m2 - 1) i với m là số thực. Gọi (C) là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và Ox. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:09
Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z thoả mãn điều kiện: là hình gì? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:09
Đẳng thức bằng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:09
Cho 3 điểm A; B;C lần lượt biểu diễn cho các số phức z1; z2; z3 .Biết | z1| = | z2| = | z3| và z1+ z2= 0 . Khi đó tam giác ABC là tam giác gì? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:09
Cho A; B; C tương ứng là các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z1 = 1 + 2i; z2 = -2 + 5i ; z3 = 2 + 4i . Số phức z biểu diễn bởi điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành là (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:09
Cho phương trình: ( z2 - z) ( z + 3) (z + 2) = 10 .Tính tổng tất cả các phần thực của các nghiệm phương trình trên. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:08
Tính mô-đun của số phức z, biết và z có phần thực dương. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:08
Tính giá trị của biết z1; z2; z3; z4 là nghiệm phức của phương trình ( 5z2 - 6iz - 2)( -3z2+ 2iz) = 0. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:08
Trong mặt phẳng phức Oxy, tập hợp biểu diễn số phức z thỏa mãn là đường tròn C. Diện tích S của đường tròn C bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:08
Tìm nghiệm của phương trình: ( z + 3 - i)2 - 6( z + 3 - i) + 13 = 0 (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:08
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện |z – 2| + |z + 2| = 10. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:08
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z + 2| + |z – 2| = 5 trên mặt phẳng tọa độ là một (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:08
Trong mặt phẳng phức Oxy, tâp hợp các điểm biểu diễn số phức z sao cho z 2 là số thuần ảo là hai đường thẳng d1; d2. Góc α giữa 2 đường thẳng d1; d2 là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:08
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z – 3 + 4i| ≤ 2. Trong mặt phẳng Oxy tập hợp điểm biểu diễn số phức w = 2z + 1 - i là hình tròn có diện tích (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08/2024 00:03:07