Cho tứ giác ABCD. Gọi Ilà trung điểm BC.Xác định điểm M sao cho3PA→+PB→+PC→+PD→=0→ (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:33
Cho tứ giác ABCD. Gọi I là trung điểm BC. Xác định điểm M sao cho2MA→+MB→+MC→=0→ (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:33
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC; CA: AB.Tìm mệnh đề đúng (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:33
Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O. TínhOA→+OB→+OC→ (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:33
Cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp O, H là trực tâm. Tính HA→+HB⇀+HC⇀ (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:33
Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, O là trung điểm của IJ . Tính vecto tổngOA→+OB→+OC→+OD→ (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:33
Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, O là trung điểm của IJ Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:33
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:32
Cho hai điểm M(8; -1)và N( 3;2). Nếu Plà điểm đối xứng với điểm M qua điểm N thì Pcó tọa độ là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:32
Cho các vectơ a→=4;-2;b→=-1;-1;c→=2;5. Phân tích vectơ b→theo hai vectơ a→ và c→, ta được: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:32
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy choa→=2;1;b→=3;4;c→=7;2. Cho biết c→=ma→+nb→. Khi đó (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:32
Cho hình bình hành ABCD có A(-2; 3) và tâm I(1;1) . Biết điểm K(-1;2) nằm trên đường thẳng AB và điểm D có hoành độ gấp đôi tung độ. Tìm tổng hoành độ của B và D (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:32
Cho tam giác ABC có A( 3;4) : B( 2;1) và C( -1; -2). Tìm điểm M trên đường thẳng BC sao cho SABC= 3SAMB. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:32
Cho ba điểm A(-1; -1) ; B( 0;1) ; C(3;0). Xác định tọa độ điểm D biết D thuộc đoạn thẳng BC và 2BD= 5DC. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:32
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 4 điểm A(6;3) ; B( -1/3; 2/3); C(1; -2)và D( 15;0). Xác định giao điểm I hai đường thẳng BD và AC. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:31
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(6,3) ; B(-3;6) và C(1; -2). Xác định điểm E trên cạnh BC sao cho BE= 2EC. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:31
Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho 4 điểm A(0;1) ; B(1;3) ; C(2;7) và D(0;3). Tìm giao điểm của 2 đường thẳng AC và BD. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:30
Trong mặt phẳng Oxy, cho A(m-1; -1) ; B(2; 2-2m) ; C(m+3; 3). Tìm giá trị m để A; B; C là ba điểm thẳng hàng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:30
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâm O và có A(1;3) . Biết điểm B thuộc trục Ox và BC→cùng hướng với i→. Tìm tọa độ các vectơ AC→? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:29
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(3; -1) ; B( -1; 2) và I( 1; -1) . Xác định tọa độ các điểm C; D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành biết I là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa tâm O của hình bình hành ABCD (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:28
Cho tam giác ABC với AB= 5 và AC=1. Tính toạ độ điểm D là của chân đường phân giác trong góc A, biết B(7; -2) và C(1;4) (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:28
Trong mặt phẳng tọa độ , cho tam giác MNP có M(1;-1) : N(5; -3) và P thuộc trục Oy, trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox.Toạ độ của điểm Plà (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:28
Cho M(2; 0): N( 2; 2) và P( -1; 3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC; CA; AB của tam giác ABC. Tọa độ B là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:27
Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(-3; 3) ; B(1; 4) ; C( 2; -5). Tọa độ điểm M thỏa mãn 2MA→-BC→=4CM→ là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:27
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD^=60°. Biết A trùng với gốc tọa độ O; C thuộc trục Ox và xB; yB ≥ 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C của hình thoi ABCD. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:26
Trên trục O;i→, cho ba điểm A; B; C lần lượt có tọa độ là -5; 2; 4. Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn2MA→+4MB→+3MC→=0→ (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:24
Trên trụcO;i→ cho 3 điểm A; B; C có tọa độ lần lượt là a; b;c . Tìm điểm I sao choIA→+IB→+IC→=0→ (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:24
Cho I; J; K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; BC; CA của tam giác ABC. Giả sử M là điểm thỏa mãn điều kiện MA→+2MB→+MC→=0→. Khi đó vị trí điểm M là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:23
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn điều kiện MA→-MB→+MC→=0→. Mệnh đề nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:22
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn MB→+MC→=AB→. Tìm vị trí điểm M (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:21
Cho hình bình hành ABCD. Tập hợp các điểm M thỏa mãnMA→+MB→-MC→=MD→là? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:21
Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãnMB→-MC→=BM→-BA→ là? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:20
Cho tam giác ABC, có bao nhiêu điểm M thỏa MA→+MB→+MC→=5? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:20
Cho hai điểm cố định A; B.gọi I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thoả: MA→+MB→=MA→-MB→là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:19
Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng a. Một điểm M di động sao cho MA→+MB→=MA→-MB→. Gọi H là hình chiếu của M lên AB. Tính độ dài lớn nhất của MH? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:19
Tam giác ABC vuông tại A; AB= AC= 2. Độ dài vectơ 4AB→-AC→ bằng: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:17
Cho tam giác ABC vuông cân tại A cóBC=2,M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây đúng (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:16
Cho hình thang ABCD có AB song song với CD. Cho AB= 2a,CD= a. Gọi O là trung điểm của AD. Khi đó (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:16
Cho hình vuông ABCD cạnha2. TínhS=2AD→+DB→? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:15
Cho hình thang ABCD có AB song song với CD. Cho AB=2a và CD= a. Gọi O là trung điểm của AD. Khi đó: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:47:14