Tam giác đều cạnh 2a Lập phương trình chính tắc của elip có độ dài trục lớn bằng 26 và tỉ số của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng 12/13 (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 10:09:14
Cho phương trình x24m + 1 + y23m = 1. Để phương trình đã cho là phương trình chính tắc của một elip có tiêu cự bằng 8 thì: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 10:09:11
Cho đường tròn (C): x2+y2-4x+2y+1=0. Để qua điểm A(m+2; 1) kẻ được hai tiếp tuyến với đường tròn (C) và hai tiếp tuyến tạo với nhau một góc 120° thì giá trị m là: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 10:09:08
Cho đường tròn (C): x2+y2-6x+8y-24=0 và đường thẳng ∆ : x + y – m = 0. Để đường thẳng ∆ cắt (C) theo dây cung AB có độ dài bằng 10 thì giá trị của m là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 10:09:06
Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1; 2); B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:3x+y−3=0. Viết phương trình đường tròn (C), biết tâm của (C) có tọa độ là những số nguyên. (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 10:09:06
Cho hình chữ nhật (H) có đỉnh A(-2;1) và phương trình hai cạnh của hình chữ nhật là x – 2y + 1 = 0 và 2x + y – 4 = 0. Diện tích hình chữ nhật (H) là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 10:09:04
Cho α (0°≤α≤90°) là góc tạo bởi hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0, d2: 4x - y = 0. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 10:09:03
Cho tam giác ABC với A(-2;1),B(3;4), C(1;0). Phương trình đường cao CH của tam giác ABC là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 10:09:03
Cho các điểm A(-3; 2), B(1; 4). Điểm M trên trục Ox cách đều A và B có tọa độ là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 10:09:02
Cho các điểm A(-2; 1), B(3; 4), C(1; 0). Khi đó cosABC⏜ bằng (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 03/09/2024 10:09:02
Cho aa→ = x1; y1, b→x2; y2. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 10:09:01
Tam giác ABC cân tại C, có AB = 9cm và AC=152cm. Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Tính độ dài cạnh AD (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 10:08:58
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, AD = 4. Gọi α là góc tạo bởi hai đường chéo của hình chữ nhật (0°<α≤90°). Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 10:08:55
Cho tam giác vuông cân ABC cạnh huyền bằng a. khi đó giá trị của biểu thức tích vô hướng AB→.BC→ + BC→.CA→ + CA→.AB→ là (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 10:08:52
Tam giác ABC có . Điểm M thuộc đoạn BC sao cho MC =2MB. Tính độ dài cạnh AM. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 10:08:49
Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA→MB→ + MC→ = 0 là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09/2024 22:43:45
Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09/2024 22:43:40
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A(0; 3); D(2; 1) và I(-1 ; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09/2024 22:43:33
Cho a→=x;2, b→=−5;1, c→=x;7. Tìm x biết c→=2a→+3b→ (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 02/09/2024 22:43:32
Cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 1), B(-2; 4) và G(1; 2) là trọng tâm của tam giác. Khi đó tọa độ đỉnh C là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 02/09/2024 22:43:29
Cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB=2. Tính độ dài của AB→+AC→. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09/2024 22:43:28
Cho hình vuông ABCD có tọa độ đỉnh A(1;2) và tâm hình vuông là I(-1; -4). Khi đó phương trình của đường chéo BD là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09/2024 22:43:27
Cho các điểm A, B, C, D, E, F. Khi đó EB→ + DE→ + AC→ + BF→ + CD→ bằng vectơ nào trong các vectơ sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09/2024 22:43:26
Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 02/09/2024 22:43:25
Cho hai vectơ không cùng phương a→, b→. Vectơ nào sau đây cùng phương với vectơ 3a→ - 4b→? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 02/09/2024 22:43:24
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của CM. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 02/09/2024 22:43:21
Cho hình bình hành ABCD và các điểm M, N thỏa mãn AM→ = 2AB→ + 3AD→; AN→ = xAB→ + 5AD→. Để ba điểm M, N, C thẳng hàng thì: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09/2024 22:43:17
Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn AM→ + BM→ = 2CM→ (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09/2024 22:43:14
Cho tam giác đều ABC cạnh a, G là trọng tâm của tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 02/09/2024 22:43:12
Cho tam giác ABC, M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 02/09/2024 22:43:10