II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến. (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:14:40
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?a) Khi dừng chăn bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương. (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 10:14:38
Từ "nghe" được nhắc lại nhiều lần có tác dụng gì? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:14:33
Em hãy chọn một từ để thay thế cho từ “liều lĩnh” trong câu “Một hôm, Cá Quả mẹ nhìn lên mặt nước và nảy ra một ý nghĩ liều lĩnh.” (Tiếng Việt - Lớp 3)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:14:28
Trong câu “Một hôm, Cá Quả mẹ nhìn lên mặt nước và nảy ra một ý nghĩ liều lĩnh.” tác giả nhân hóa Cá Quả mẹ bằng cách nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:14:27
Qua câu chuyện “Con cá thông minh” em thấy Cá Quả mẹ có đức tính gì? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:14:26
Cá Quả mẹ mình mẩy bị Kiến cắn đau nhừ nhưng nó vô cùng sung sướng vì … (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 10:14:25
Cá Quả mẹ nhìn đàn con đói mà đau đớn vì… (Tiếng Việt - Lớp 3)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 10:14:24
Nhờ đâu Bét-tô-ven có được cảm hứng đế sáng tác bản xô-nát Ánh trăng (xuất phát từ đâu)? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:14:19
Những từ ngữ nào được dùng để tả cảm xúc và tiếng đàn của Bét-tô-ven? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:14:18
Đứng bên cửa sổ lắng nghe tiếng đàn, Bét-tô-ven tình cờ biết được điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:14:16
Đọc thầm bài văn sau:Bản Xô-nát ánh trăngVào một đêm trăng đẹp, có một người đàn ông đang dạo bước trên hè phố. Ông bỗng nghe thấy tiếng đàn dương cầm ấm áp vọng ra từ căn nhà nhỏ cuối ngõ. Ngạc nhiên, ông đi đến bên cửa sổ và lắng nghe. Chợt tiếng ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:14:15
Trong các câu sau, câu nào có sự vật được nhân hóa? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 10:14:10
Câu nào dưới đây được viết theo mẫu: Ai là gì? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:14:09
Chuyện gì đã xảy ra với Ngựa Con trong cuộc thi? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 10:14:06
Ngựa Con đã làm gì để chuẩn bị tham gia hội thi? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:14:05
Vì sao Cún cứu Gà con (0,5đ) (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 10:14:00
Trong câu: “Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi”. Tác giả sử dụng cách nhân hóa nào? (0,5đ) (Tiếng Việt - Lớp 3)
Phạm Văn Phú - 03/09 10:13:59
Câu: “Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn.” Thuộc kiểu câu gì? (0,5đ) (Tiếng Việt - Lớp 3)
Bạch Tuyết - 03/09 10:13:57
Thấy Gà con đã bị thương, Cún con đã làm những gì để cứu bạn? (0,5đ) (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 10:13:56
Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát chân? (0,5đ) (Tiếng Việt - Lớp 3)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:13:56
Tình bạn Tối hôm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trông nhà, không được đi đâu. Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngoài sân:- Cứu tôi với!Thì ra Cáo già đã tóm được Gà con tội nghiệp. Cún con sợ Cáo nhưng lại rất thương Gà con. Cún nảy ra một kế. Cậu đội mũ sư ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:13:53
Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:13:50
Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:13:49
Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 10:13:48
Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Phạm Văn Phú - 03/09 10:13:46
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)Cây gạo Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 10:13:45
Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 10:08:17
Ong Thợ đã làm gì để Quạ Đen không đuổi kịp? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 10:08:12
Trong đoạn văn trên có những nhân vật nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
CenaZero♡ - 03/09 10:08:00
Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 10:07:57
Tại sao Ong Thợ không tìm mật ở những khu vườn chung quanh? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 10:07:55
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)1. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:Ong ThợTrời hé sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây bỗng hóa rộn rịp. Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc đã vội vàng bước ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 10:07:53
Dấu hai chấm trong đoạn văn sau dùng để làm gì? (0,5 điểm) Nhím con bẽn lẽn hỏi: - Tên bạn là gì? - Tôi là Nhím Nhí. (Tiếng Việt - Lớp 3)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 10:07:41
Nhím con cảm thấy như thế nào khi ở cùng Nhím Nhí? (0,5điểm) (Tiếng Việt - Lớp 3)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:07:37
Vì sao Nhím Nhí mời Nhím con ở lại với mình qua mùa Đông? (0,5 điểm) (Tiếng Việt - Lớp 3)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:07:35
Ba chi tiết nào dưới đây cho thấy Nhím con rất nhút nhát? (0,5 điểm) (Tiếng Việt - Lớp 3)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:07:33