Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 1M vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A gồm 2 muối Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 và 2,24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. ... (Hóa học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 03/09 11:06:08
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CuO và 0,1 mol Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:06:07
Cho m gam hỗn hợp G gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 4 : 5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch T. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào ... (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:06:06
Dung dịch X chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất) (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:06:06
Hòa tan hoàn toàn 21,38 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và FeCl2 (trong đó nguyên tố oxi chiếm 14,967% về khối lượng) vào dung dịch chứa HCl và 0,16 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa ... (Hóa học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09 11:06:05
Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1,2M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- và không có khí H2 bay ra. (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:06:05
Cho 21,6 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp muối trung hòa và 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm N2O và H2( tỉ khối của Y so với H2 ... (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:06:04
Cho 2,16 gam Al vào dung dịch chứa 0,4 mol HNO3, thu được dung dịch A và khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Thêm dung dịch chứa 0,25 mol NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được bằng (Hóa học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09 11:06:03
Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng 620 ml dung dịch HNO3 1M vừa đủ thu được hỗn hợp khí X ( gồm hai khí) và dung dịch Y chứa 8m gam muối. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thấy có 25,84 gam NaOH phản ứng. Hai khí trong X là cặp khí nào sau đây (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:06:03
Cho 19,2 gam Cu phản ứng với 500 ml dung dịch NaNO3 1M và 500 ml HCl 2M. Tính thể tích khí NO thoát ra (đktc) biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 : (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 11:06:02
Hoà tan đến phản ứng hoàn toàn 0,1 mol FeS2 vào HNO3 đặc nóng dư. Thể tích NO2 bay ra (ở đktc, biết rằng N+4 là sản phẩm khử duy nhất của N+5) là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:06:02
Cho 20,88 gam FexOy phản ứng với dung dịch HNO3 dư được 0,672 lít khí B (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Trong dung dịch X có 65,34 gam muối. Oxit của sắt và khí B là (Hóa học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:06:01
Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:05:59
Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:05:59
Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Zn và ZnO trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy không có khí bay ra và trong dung dịch chứa 113,4 gam Zn(NO3)2 và 8 gam NH4NO3. Phần trăm khối lượng Zn trong X là (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:05:58
Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác của N+5). Khối lượng muối trong dung dịch là (Hóa học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 03/09 11:05:55
Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X, gồm N2O và NO ở đktc, tỷ khối của X so với hiđro bằng 18,5. Tìm giá trị của a (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09 11:05:54
Cho 6,4 gam Cu tan vừa đủ trong 200ml dung dịch HNO3 thu được khí X gồm NO và NO2, dXH2=18 (không còn sản phẩm khử nào khác của N+5). Nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 đã dùng là (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 11:05:49
Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư được 6,72 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al và Fe lần lượt là (Hóa học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09 11:05:49
Hoà tan hết 5,4 gam kim loại M trong HNO3 dư được 8,96 lít khí đktc gồm NO và NO2, dXH2=21. Tìm M biết rằng N+2 và N+4 là sản phẩm khử của N+5 (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:05:48
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CuO và 0,1 mol Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09 11:05:48
Cho phản ứng Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2OĐể được 1 mol NO cần bao nhiêu mol HNO3 tham gia theo phản ứng trên? (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 11:05:47
Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2OCác hệ số a,b,c,d,e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:05:46
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia trong phản ứng sau là: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O↑ + H2O (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:05:46
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O (Hóa học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09 11:05:45
Hòa tan hoàn toàn m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 2,1033m gam muối. Tỉ lệ mol của P2O5 và NaOH gần nhất với: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 11:05:45
Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm: (Hóa học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:05:44
Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:05:43
Nhiệt phân hết 9,4 gam một muối nitrat của kim loại M được 4 gam chất rắn là oxit kim loại. Kim loại M là (Hóa học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09 11:05:43
Để nhận biết có ion NO3- trong dung dịch ta tiến hành bằng cách lấy dung dịch cho vào ống nghiệm tiếp theo (Hóa học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09 11:05:42
Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì : (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09 11:05:41
Tìm phản ứng nhiệt phân sai: (Hóa học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09 11:05:40