Gọi S là tập nghiệm của phương trình 5x2+4x−x2−3x−18=5x. Số phần tử của S là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 03/09 11:08:12
Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 4x2+x+6=4x−2+7x+1 là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:08:11
Cho phương trình 2x2+3x−14=22x2+3x−103. Giả sử x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình. Tính giá trị biểu thức A=x12+x22−4x1x2 (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 11:08:11
Số nghiệm của phương trình 2x−1+x2−3x+1=0 là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:08:10
Tập nghiệm của phương trình x2+3x+1=x+3x2+1 là (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 03/09 11:08:09
Tổng các nghiệm của phương trình 4x2−12x−54x2−12x+11+15=0 bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 11:08:09
Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 2x+1+3−x=1+3+2x−x2 (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:08:09
Số nghiệm của phương trình x2−6x+9=4x2−6x+6 (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 11:08:08
Tập nghiệm của phương trình x+3−6−x=3+x+36−x là (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 11:08:07
Tập nghiệm của phương trình x+5−4x+1+x+2−2x+1=1 là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 11:08:07
Cho x2−2(m+1)x+6m−2x−2=x−2 (1). Với m là bao nhiêu thì (1) có nghiệm duy nhất (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 03/09 11:08:06
Tập nghiệm của phương trình x2−4x−2x−2=x−2 là (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 03/09 11:08:05
Tập nghiệm của phương trình x−12x−3=−3x+1x+1 1 là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:08:05
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình x2+mx+2x2−1=1 vô nghiệm? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 03/09 11:08:03
Biết phương trình x−2+x+ax−1=a có nghiệm duy nhất và nghiệm đó là nghiệm nguyên. Vậy nghiệm đó là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 03/09 11:08:02
Phương trình x−mx+1=x−2x−1 có nghiệm duy nhất khi: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:08:02
Tập nghiệm của phương trình m2+2x+3mx=2 trường hợp m≠0 là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:07:58
Tìm m để phương trình: x2+2x+42−2mx2+2x+4+4m−1=0 có đúng hai nghiệm (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:07:58
Xác định m để phương trình: x2+1x2−2mx+1x+1+2m=0 có nghiệm: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:07:57
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình: x2+25x2x+52=11 gần nhất với số nào dưới đây? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:07:56
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng (-2019;2019) để phương trình: 2x2+2x2−4m−3x2+2x+1−2m=0 có đúng 1 nghiệm thuộc [-3;0] (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 11:07:55
Cho phương trình x4+x2+m=0. Khẳng định nào sau đây là đúng: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:07:55
Phương trình 2x4−22+3x2+12=0 (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:07:54
Phương trình x4+(65−3)x2+2(8+63)=0 có bao nhiêu nghiệm? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 03/09 11:07:53
Cho phương trình ax4+bx2+c=0 (1) (a ≠ 0). Đặt: Δ=b2−4ac, S=−ba,P=ca. Khi đó (1) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 11:07:53
Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm âm: x6+2003x3-2005=0 (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:07:51
Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để phương trình: x4+2x2+a=0 (1) có đúng 4 nghiệm: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:07:51
Cho phương trình (x2−2x+3)2+2(3−m)(x2−2x+3)+m2−6m=0. Tìm m để phương trình vô nghiệm. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 11:07:50
Cho phương trình (x2−2x+3)2+2(3−m)(x2−2x+3)+m2−6m=0. Tìm m để phương trình có nghiệm. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:07:50
Phương trình (x2–3x+m)(x–1)=0 có 1 nghiệm duy nhất khi (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 03/09 11:07:49
Cho hai phương trình x2–mx+2=0 và x2+2x–m=0. Có bao nhiêu giá trị của m để một nghiệm của phương trình này và một nghiệm của phương trình kia có tổng là 3? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 11:07:47
Cho hai phương trình: x2−2mx+1=0 và x2−2x+m=0. Gọi S là tập hợp các giá trị của mm để mỗi nghiệm của phương trình này là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tổng các phần tử của S gần nhất với số nào dưới đây? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:07:47
Cho phương trình x2−2(m+1)x+m2+2=0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 sao cho A=x1x2−2(x1+x2)−6 đạt giá trị nhỏ nhất (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 11:07:46
Cho phương trình x2−2(m+1)x+m2+2=0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 sao cho B=2(x12+x22)+16−3x1x2 đạt giá trị lớn nhất (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:07:45
Cho phương trình x2−2(m+1)x+m2+2=0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 sao cho x14−x24=16m2+64m (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:07:44
Cho phương trình: x2−2a(x−1)–1=0. Khi tổng các nghiệm và tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng nhau thì giá trị của tham số a bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:07:43
Nếu a, b, c, d là các số thực khác 0, biết c và d là nghiệm của phương trình x2+ax+b=0 và a, b là nghiệm của phương trình x2+cx+d=0 thì a + b + c + d bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:07:42
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hai đồ thị hàm số y=−x2−2x+3 và y=x2−m có điểm chung. (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 11:07:42
Phương trình (m2−m)x+m–3=0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:07:40
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3x2−2(m+1)x+3m–5=0 có một nghiệm gấp ba nghiệm còn lại. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:07:40