Cho a→=1;3,b→=-3;0,c→=-1;2. Phân tích vec tơ c→ qua a→,b→ (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 12:37:06
Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.Biết M (1; 1), N (−2; −3), P (2; −1). Chọn đáp án đúng nhất: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 12:37:05
Tam giác ABC là tam giác nhọn có AA’ là đường caoKhi đó vec tơ u→=tanBA'B→+tanCA'C→ là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 12:37:05
Cho ΔABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA→+3MB→-2MC→=2MA→-MB→-MC→ (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 12:37:04
Cho tam giác ABC, M và N là hai điểm thỏa mãn: BM→=BC→-2AB→, CN→=xAC→-BC→. Xác định x để A, M, N thẳng hàng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 12:37:03
Cho hai lực F1→=MA→, F2→=MB→ cùng tác động vào một vật tại điểm M cường độ hai lực lần lượt là: 300 (N) và 400 (N).AMB^=900 . Tìm cường độ của lực tổng hợp tác động vào vật. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 12:37:02
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vuông tại A có B(1;-3) và C(1;2). Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của ∆ABC, biết AB = 3, AC = 4 (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 12:37:02
Cho hình thang ABCD có đáy AB = a, CD = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Tính độ dài của vec tơ MN→+BD→+CA→ (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 12:37:01
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm N trên cạnh BC của tam giác ABC có A1;-2,B2;3,C-1;-2 sao cho SABN = 3SANC là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 12:37:00
Tam giác ABC thỏa mãn: AB→+AC→=AB→-AC→ thì tam giác ABC là (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 12:37:00
Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm được xác định: 4BM→-3BC→=0→. Khi đó vec tơ AM→ bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 12:36:59
Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho MA→+2MB→=6MA→-MB→ là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 12:36:58
Cho tứ giác ABCD, trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho 3AM→=2AB→ và 3DN→=2DC→. Tính vec tơ MN→ theo hai vec tơ AD→,BC→ (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 12:36:57
Cho hai vec tơ a→ và b→ thỏa mãn các điều kiện a→=1;b→=2;a→-2b→=15. Đặt u→=a→+b→ và v→=2ka→-b→, k∈R . Tìm tất cả các giá trị của k sao cho u→,v→=600 (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 12:35:57
Cho ΔABC. Gọi M, N là các điểm thỏa mãn MA→+MB→=0→, 2NA→+3NC→=0→ và BC→=kBP→. Tìm k để ba điểm M, N, P thẳng hàng (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 12:35:35
Cho tứ giác ABCD trên cạnh AB, CD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho 3AM→=2AB→ và 3DN→=2DC→. Tính vec tơ MN→ theo hai vec tơ AD→,BC→ (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 12:35:34
Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A (0; −3), B (2; 1), D (5; 5) Tìm tọa độ điểm C để tứ giác ABCD là hình bình hành. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 12:35:33
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A (0; 3), D (2; 1) và I (−1; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 12:35:33
Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của BC. Dựng điểm B’ sao cho B'B→=AG→ , gọi J là trung điểm của BB’. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 12:35:32
Cho hình bình hành ABCD. Trên các đoạn thẳng DC, AB theo thứ tự lấy các điểm M, N sao cho DM = BN. Gọi P là giao điểm của AM, DB và Q là giao điểm của CN, DB. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 12:35:31
Cho tam giác ABC đều cạnh a và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG. Tính độ dài của vectơ BI→ (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 12:35:30
Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với C qua D. Độ dài vec tơ MN→ là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 12:35:29