Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh a. Hai mặt phẳng (SAC), (SAB) cùng vuông góc với đáy và góc tạo bởi SC và đáy bằng 60° . Tính khoảng cách h từ A tới mặt phẳng (SBC) theo a. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 22:01:33
Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn 00 . Trong các khẳng định sau: I.loga(bc)=logab+logac II. loga(bc)=1logbca III.logabc2=2logabc IV.logab4=4logab Có bao nhiêu khẳng định đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 22:01:31
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 21:59:30
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm O và bán kính R không cắt mặt phẳng (P):2x−y+2z−2=0 . Khi đó khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 21:59:20
Nếu z = i là nghiệm phức của phương trình z2+az+b=0 với a,b∈ℝ thì a+b bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 21:57:20
Nếu log8a+log4b2=5 và log4a2+log8b=7 thì giá trị của log2(ab) bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 21:57:15
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng d:x−13=y−2=z+21 không đi qua điểm nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 21:56:48
Biết hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được đưa ra ở các phương án A, B, C, D. Hỏi đó là hàm số nào? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 21:56:45
Cho hình nón có đường cao h = 3 và bán kính đáy R = 4. Diện tích xung quanh Sxq của hình nón là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 21:56:42
Trong một lớp có 17 bạn nam và 11 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra hai bạn, trong đó có một bạn nam và một bạn nữ? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 21:56:31
Cho ∫01f(x)dx=3; ∫03f(x)dx=4 . Tính ∫13f(x)dx. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 21:56:29
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không có nghĩa? (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 21:56:15
Cho hàm số y=2x+1x−3 có đồ thị (C). Biết điểm I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C). Hỏi I thuộc đường thẳng nào trong các đường sau? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 21:56:10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;−2;3), B(−1;0;2) và G(1;−3;2) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 21:55:50
Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=sin2x. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 21:55:44
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 21:55:42
Cho số phức z¯=2−3i . Khi đó phần ảo của số phức z là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 21:55:37
Kết quả tính đạo hàm nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 21:55:33
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(−1;2;4) . Điểm nào sau đây là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oyz)? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 21:55:30
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 21:55:24
Thể tích của khối lăng trụ đều tam giác có mặt bên là hình vuông cạnh a bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 21:55:15
Cho hàm số fx=x3−2ax2+a2x+ba,b∈ℝ có 2 điểm cực trị A và B. Biết tam giác ABC vuông cân tại O (O là gốc tọa độ), giá trị của biểu thức P=a2+b2 bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 21:55:08
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình m−1ex=2xm+1 có 2 nghiệm phân biệt. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 21:55:03
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có A'B=4a . Gọi M là trung điểm của cạnh BB' và CM=a2 . Biết khoảng cách giữa A'B và CM bằng a và góc tạo bởi hai đường thẳng A'B và CM là 30o (tham khảo hình bên), thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 21:54:42
Cho hàm số y=fx có đồ thị hàm số y=f'x liên tục trên ℝ như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈−10;10 đề hàm số y=f3x−1+x3−3mx đồng biến trên khoảng −2;1 ? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 21:54:19
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A1;3;0, B4;3;3 và đường thẳng d:x+55=y+34=z1 . Gọi M là điểm thuộc đường thẳng d sao cho AMB^=60o , giá trị biểu thức T=MA2+MB2 bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 21:54:11
Gọi S là tập hợp tất cả các gái trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=xlnx−mx−18x đồng biến trên khoảng1;+∞ . Tổng tất cả các phần tử thuộc S bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 21:54:05
Cho dãy số un có un+1=10un+9, ∀n≥1 và logu10+1=u1+1 . Giá trị nhỏ nhất của n để un>20182019 bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 21:53:50
Một biển quảng cáo có dạng hình vuông ABCD và I là trung điểm của đoạn thẳng CD. Trên tấm biển đó có đường Parabol đỉnh I đi qua A, B và cắt đường chéo BD tại M. Chi phí để sơn phần tô hình tổ ong (có diện tích S1 ) là 200000 đồng/m2, chi ... (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 21:53:26
Cho hàm số y=fx có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 và thỏa mãn f2x−xfxf'x=2x+4 ∀x∈0;1 . Biết f1=3 , tích phân I=∫01f2xdx bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 21:53:19
Gọi S là tập hợp các số có bốn chữ số được lập nên từ các số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8. Rút ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số đực rút là số chẵn có dạng abcd¯ thỏa mãn a≤b(Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 21:51:57
Cho số phức z=a+bia,b∈ℝ thỏa mãn phương trình iz−5=2z¯−3−1−iz . Giá trị biểu thức T=a−2b bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 21:51:55
Cho hàm số y=2x3−m+3x2−2m−6x+2019 . Có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số trên có hai điểm cực trị đều thuộc đoạn 0;3 ? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 21:51:53
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB=2a, AD=2a , SA vuông góc với đáy và SA=2a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SB và AD (tham khảo hình vẽ). Tính cosin của góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng SAC ? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 21:51:50
Giả sử z1, z2 là hai trong số các số phức z thỏa mãn z+iz¯+3i là số thuần ảo. Biết rằng z1−z2=3 , giá trị lớn nhất của z1+2z2 bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 21:51:36
Cho hình chữ nhật ABCD và hình thang cân ABEF nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Biết AB=a;BC=BE=a2 , AB//EFvà EF=3a (tham khảo hình vẽ), thể tích khối đa diện ABCDEF bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 21:51:24
Cho khối đa diện đều loại 3;4 có độ dài cạnh bằng a6 . Thể tich khối cầu ngoại tiếp khối đa diện đều đã cho bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 21:51:18
Cho ∫03x+1x−8dx=a+bln2+cln5 với a, b, c là các số hữu tỷ. Giá trị của biểu thức T=a+2b+c bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 21:51:15
Ông A gửi tiết kiệm ngân hàng 500 triệu đồng theo hình thức lãi kép, loại kỳ hạn 1 tháng với lãi suất 0,6% / tháng. Cuối mỗi tháng đến ngày tính lãi ông A ta đến ngân hàng và rút 2 triệu đồng để chi tiêu. Sau đúng 5 năm kể từ ngày gửi ông A đến và ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 21:51:11