Vị trí tương đối của đường thẳng d: x = 2 + 4t, y = 3 + t, z = -5t và mặt phẳng (P): x + y + z - 3 = 0 là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 16:25:59
Vị trí tương đối của đường thẳng d: x = 1 + 2t, y = 1 - t, z = 1 - t và mặt phẳng (P): x + y + z - 3 = 0 là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 16:25:59
Tìm tất cả các giá trị của a để hai đường thẳng sau vuông góc:d1: x = 1 - t, y = 1 + 2t, z = 3 + at, d2: x = a + at, y = -1 + t, z = -2 + 2t (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 16:25:56
Tìm tất cả các giá trị của a để hai đường thẳng sau chéo nhau:d1: x = 1 + at, y = t, z = -1 + 2t, d2: x = 1 - t', y = 2 + 2t', z = 3 - t' (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 16:25:54
Vị trí tương đối của hai đường thẳng (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 16:25:51
Vị trí tương đối của hai đường thẳng (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 16:25:50
Vị trí tương đối của hai đường thẳng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 16:25:48
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M và có vectơ chỉ phương là u→; cho đường thẳng d’ đi qua điểm M’ và có vectơ chỉ phương là u'→ thỏa mãn [u→, u'→].MM'→ = 0. Trong những kết luận dưới đây, kết luận nào sai? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 16:25:46
Trong không gian Oxyz, lập phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M(0;1;-1), vuông góc và cắt đường thẳng Δ: x = 1 - 4t, y = t, z = -1 + 4t (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 16:25:44
Cho tam giác ABC có A(1; 3; 5), B(-4; 0; -2), C(3; 9; 6). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 16:25:41
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau (P): x + y - z + 3 = 0, (Q): 2x - y + 6z - 2 = 0. phương trình chính tắc của đường thẳng d là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 16:25:41
Trong không gian Oxyz, lập phương trình tham số của đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau: (P): x + 2y - z + 1 = 0, (Q): x + y + 2z + 3 = 0 (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 16:25:39
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M(2;-1;1) và song song với hai mặt phẳng (P): x + y + z - 1 = 0 và (Q): x - 3y - 2z + 1 = 0. Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09 16:25:38
Trong không gian Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua điểm, với m là tham số, và song song với hai mặt phẳng (Oxy), (Oxz). Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 16:25:37
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(0; 0; 0), B(1; 2; 3), C(2; 3; 1). Gọi D là chân đường phân giác trong xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 18:02:15
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là: (x + 1)2 + (y - 4)2 + (z + 3)2 = 36. Số mặt phẳng (P) chứa trục Ox và tiếp xúc với mặt cầu (S) là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 03/09 18:02:13
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 0; 1), B(8; 4; -5) và mặt phẳng 2x + 2y - z + 1 = 0. Tìm tọa độ của điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho AM2 + BM2 đạt giá trị nhỏ nhất (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 18:02:11
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-2; -2; -4), M(1; 0; 0). Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M, nằm trong mặt phẳng (P): x + y + z - 1 = 0 sao cho khoảng cách từ A đến đường thẳng d đạt giá trị lớn nhất (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 18:02:10
Trong không gian Oxyz, lập phương trình chính tắc của mặt cầu (S) có tâm là I(1;0;-1) và cắt đường thẳng theo một dây cung AB có độ dài bằng 8 (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 18:00:47
Trong không gian Oxyz, lập phương trình chính tắc của mặt cầu (S) có tâm là I(1;0;-1) và tiếp xúc với đường thẳng (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 03/09 18:00:40
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng 2x - 2y + z + 3 = 0. Tính khoảng cách giữa d và (P) (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 03/09 18:00:31
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau sau đây (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 18:00:26
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x = 1 + t, y = 2 -2t, z = -3. Viết phương trình tham số của đường thẳng Δ nằm trong mặt phẳng (Oxy), song song với d sao cho khoảng cách giữa hai đường thẳng d và Δ đạt giá trị nhỏ nhất (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 18:00:10
Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai đường thẳng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 18:00:08
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm I(0; 3; 4). Khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng OA bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 17:59:52
Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ M(3;4;1) đến trục Oz bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 17:59:48
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ; x = 1 + t, y = 2 + t, z = 1 + 2t và cho điểm M(2;1;4). Hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường thẳng Δ là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 17:59:46
Trong không gian Oxyz, tọa độ của hình chiếu vuông góc của điểm M(5;2;3) trên mặt phẳng (P): 2x + 2y - z + 1 = 0 là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 17:59:41
Cho đường thẳng d: x = 1 + t, y = 2 - t, z = 1 + at và mặt phẳng (P): 2x + y + z + b = 0. Tìm a và b để đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 17:59:38
Biết rằng đường thẳng cắt mặt phẳng (P) : x + y + z - 10 = 0 tại điểm M. Tọa độ điểm M là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 03/09 17:59:36
Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng (P): x + y + z - 10 = 0 là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 17:56:43
Trong không gian Oxyz, lập phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M(0;1;-1), nằm trong mặt phẳng (P): x + 2y + z - 1 = 0 và vuông góc với đường thẳng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 16:45:53
Trong không gian Oxyz, lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A(-2;3;1), vuông góc với trục Ox, đông thời d song song với mặt phẳng: (P): x + 2y - 3z = 0 (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 16:45:50
Trong không gian Oxyz, lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(2;1;-3) và vuông góc với hai đường thẳng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 16:45:48
Trong không gian Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua điểm M(1;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (Oxy). Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 16:45:23
Trong không gian Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M(-1;-2;3) và vuông góc với mặt phẳng (P): x - 2y + 3z - 1 = 0 (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 03/09 16:45:23
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua M(4;3;1) và song song với đường thẳng Δ: x = 1 + 2t, y = 1 - 3t, z = 3 + 2t. Phương trình chính tắc của đường thẳng d là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 03/09 16:45:22
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; -2; 0), B(3; -5; 2). Phương trình tham số của đường thẳng AB là: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 03/09 16:45:21
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua hai điểm A(2; 3; -1), B(1; 2; 4). Trong những khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 16:45:20
Trong không gian Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và có vectơ chỉ phương là u→, với a, b, c khác 0. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 16:45:20