Tứ giác MNPQ là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:47:23
Cho hình chóp S.ABCD đáy hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC và SD. Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng không song song với MN là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 12:47:23
Cho hình bình hành ABCD và S không nằm trên (ABCD). Điểm N thuộc SB sao cho SN=14SB, M nằm trên SD sao cho SM=13MD. Đường thẳng song song với BD là (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 12:47:22
Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 12:47:22
Cho hình bình hành ABCD và điểm S không nằm trên (ABCD). M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và SB. Vị trí tương đối của MN và CD là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 12:47:22
Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng AB. Hai điểm phân biệt P và Q cùng thuộc đường thẳng CD. Vị trí tương đối của hai đường thẳng MP và NQ là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 12:47:21
Cho hình bình hành ABCD và một điểm S không nằm trên mặt phẳng (ABCD). Các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm SA, SB, SC, SD. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng không song song với MQ là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 12:47:21
Cho 3 mặt phẳng phân biệt (M), (N), (P). Gọi M∩N=a, N∩P=b và M∩P=c. Khi đó ba đường thẳng a, b, c (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 12:47:21
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 12:47:20
Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09 12:47:20
Hai mặt phẳng song song có (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:47:20
Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:47:19
Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 12:47:19
Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 12:47:19
Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (BCD) là (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 12:47:19
Cho tứ giác ABCD, trong đó các cạnh đối của tứ giác không song song với nhau. Lấy một điểm S không thuộc (ABCD). Cho AB∩CD=E, AD∩BC=F, AC∩BD=O. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 12:47:18
Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:47:18
Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:47:18
Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (ACD) là (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 12:47:17
Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 12:47:17
Cho hình bình hành ABCD. Lấy một điểm S nằm ngoài mặt phẳng (ABCD). Giao tuyến của (ACD) và (SAB) và đường thẳng CD (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09 12:47:16
Cho 3 đường thẳng a, b, c. Biết a và b song song, a và c chéo nhau. Khi đó b và c (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 12:47:16
Có 3 đường thẳng phân biệt a, b, c; a và b song song với nhau. Khẳng định sai trong các khẳng định sau là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 12:47:16
Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Lấy A,b∈a và C,D∈b. Hai đường thẳng AD và BC (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 12:47:15
Trong không gian có 3 đường thẳng a, b và c chéo nhau từng đôi một. Số đường thẳng có thể cắt cả 3 đường thẳng này là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09 12:47:15
Điểm phân biệt giữa hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:47:15
Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:47:15
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 12:47:14
Khẳng định sai trong các khẳng định sau là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:47:14
Hai đường thẳng đồng phẳng thì có thể (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 12:47:14