Tết Nguyên đán là ngày tết cổ truyền của người Việt Nam. Đây cũng là dịp gia đình quây quần, đoàn tụ bên nhau sau những ngày làm việc vất vả. Với người Việt Nam, tết Nguyên đán là ngày lễ lớn nhất trong năm.
Tết là để yêu thương, tết là để sum vầy. Tết là thế đó mà năm nay lại là một năm nữa mà tôi phải xa quê. Nhà tôi vốn khó khăn phải đi làm xa nhà, xa người thân để kiếm tiền. Thú thật, tôi đã rất đau khổ dằn vặt về cái số phận của mình
Nhiều hình ảnh đen trắng về Tết ở Thủ đô cách đây trên dưới 40 năm đang được trưng bày tại Trung tâm triển lãm văn hoá nghệ thuật Việt Nam (Hà Nội).
Hằng năm, Tết cổ truyền là lễ hội truyền thống lớn nhất ở Việt Nam. Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới có ý nghĩa vô cùng thiêng liêng với mỗi gia đình nói riêng và cả cộng đồng dân tộc Việt Nam ở khắp mọi nơi.
Những hạt mưa bụi lất phất bay trong cái lạnh tê người, những cánh đào thắm sắc dịu dàng bung mở, cửa hàng bánh mứt của bà tôi đã tấp nập người mua sắm… tất cả đều báo hiệu năm cũ sắp qua đi và một cái tết đang tới rất gần.
Tết Nguyên Đán, còn gọi là Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản là Tết, là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam.
Tết Nguyên Đán muộn hơn Tết Dương lịch, là dịp để những thành viên trong gia đình sinh sống làm ăn ở xa có thể về quê vui cảnh đoàn viên.Nhưng ý nghĩa thiêng liêng nhất của Tết là dịp để người Việt nhớ về cội nguồn, ông bà tổ tiên.Ngày Tết đem lại một sự khởi đầu mới, rũ bỏ những gì không tốt đẹp của năm qua nên mọi người đều cố gắng vui vẻ, độ lượng với nhau.
Lunar New Year Festival often falls between late January and early February; it is among the most important holidays in Vietnam. Officially, the festival includes the 1st, 2nd and 3rd day in Lunar Calendar; however, Vietnamese people often spend about nearly a month to celebrate this special event.
Đường phố ở các trung tâm thành phố, thị xã, huyện lỵ đã được trang hoàng lộng lẫy, người dân đổ ra đường sắm sửa, tất bật sửa soạn nhà cửa, đi tảo mộ, làm bánh mứt và người người bồi hồi về quê để chờ đợi phút Giao thừa sum họp.
Không chỉ tại các nước phương Đông, không khí Tết cũng đang rất tưng bừng, náo nhiệt tại nhiều quốc gia phương Tây. Không khí Tết Nguyên đán đang ngập tràn các con đường, ngõ phố của Việt Nam. Tại các nước láng giềng như Trung Quốc, Hàn Quốc hay Singapore, người dân cũng đang nô nức sắm sửa chờ đón năm mới âm lịch.
Sắp đến Tết mình rất vui vì được về thăm ông bà. Vào lúc đó mình rất háo hức và nghĩ là được lì xì vào. Vào chủ nhật đó mình cùng bố mẹ đi thăm ông bà ông lại ôm mình một cái. Lúc đêm giao thừa mình cùng ông bà xem bắn pháo hoa, những chiếc pháo hoa bay tung tóe. Cảnh vật lúc ấy rất đẹp mọi, người cùng hò reo cùng với tiếng pháo hoa.Đêm hôm đó ngồi xem táo quán với anh win và ông ngoại, xem táo quân 3 ông cháu đều cười suốt. Mình muốn gửi đến lời chúc tết an khang, thịnh vượng, sức khỏe dồi dào.
Như mọi năm, Tết năm nay, tôi lại vẫn về tàu và vẫn cái cảm giác háo hức được về với gia đình với ông, bà nội, bố và các em. Nhưng năm nay, trong lòng tôi lại mang một cảm giác gì đó lạ hơn mà tôi cũng chẳng lý giải nổi.
Tết Nguyên Đán, còn gọi Tết Ta, Tết Âm Lịch, Tết Cổ Truyền, Tết Cả hay chỉ đơn giản Tết, là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hoá của người Việt Nam và một số các dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc khác. Tết Nguyên Đán muộn hơn Tết Dương Lịch hay Tết Tây, thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa tháng 2 Dương lịch và nói chung kéo dài khoảng 5 - 6 ngày, tạo điều kiện cho những thành viên gia đình sinh sống làm ăn ở nơi xa có thể về quê vui cảnh đoàn viên ít ngày
Vậy là một năm mới đã đến với chúng ta, đến với mỗi con người trên hành tinh này, còn năm cũ qua đi mang theo biết bao kỷ niệm vui buồn của đời người. Trong khoảnh khắc thiêng liêng giao hòa giữa trời và đất này, trong tiếng pháo rộn ràng đón giao thừa, tôi lại thấy nôn nao nhớ về những ngày Tết thuở bé…
Mâm ngũ quả là một mâm trái cây có chừng năm thứ trái cây khác nhau thường có trong ngày Tết Nguyên Đán của người Việt. Các loại trái cây bày lên thể hiện nguyện ước của gia chủ qua tên gọi, màu sắc và cách sắp xếp của chúng.
Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của Việt Nam, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây. Tết Nguyên Đán Việt Nam có ý nhĩa nhân văn vô cùng sâu sắc, thể hiện sự trường tồn cuộc sống, khao khát của con người về sự hài hòa Thiên - Địa - Nhân. Tết Nguyên Đán là sự biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trong tinh thần văn hóa nông nghiệp; với gia tộc và xóm làng trong tính cộng đồng dân tộc; với
Lễ cúng ông Công ông Táo: Ông Công là Thổ Công là vị thần cai quản đất đai. Ông Táo là thần bếp, hay Táo Quân, gồm hai ông, một bà, có trách nhiệm theo dõi mọi việc xảy ra trong gia đình rồi trình bào cho Trời. Năm nào cũng vậy, cứ vào ngày 23 tháng Chạp, nhà nào cũng thu dọn nhà cửa, bếp sạch sẽ rồi làm lễ cúng tiễn ông Táo lên trời, nhờ ông báo cáo những điều tốt đẹp để một năm mới bình an và may mắn.
Tết Nguyên đán, Tết cổ truyền dân tộc được gọi là Tết gia đình. Mỗi khi Tết đến xuân về, cảm xúc đầu tiên của người xa quê là nhớ gia đình, người thân, bạn bè… nhất là những người đi xa lâu ngày chưa gặp lại.
Tết Nguyên đán là dịp để gia đình được sum vầy đoàn tụ sau một năm hăng say làm việc, chăm chỉ học tập. Đây là ngày lễ lớn nhất trong năm của người Việt với vô vàn các phong tục, tập quán, văn hóa phong phú được các thế hệ tiếp nối và lưu giữ, phát huy.