Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai

Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai *
A. bão, dông lốc.
B. lũ lụt, hạn hán.
C. núi lửa, động đất.
D. lũ quét, sạt lở đất.
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ? *
A. Nghề trồng lúa nước là chính.
B. Kĩ thuật luyện kim( đặc biệt đúc đồng) phát triển.
C. Đã có chữ viết của riêng mình.
D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề nông trồng lúa nước.
Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào? *
A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN.
B. Từ năm 258 TCN đến năm 179 TCN.
C. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN.
D. Từ năm 208 TCN đến năm 43.
Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng *
A. giờ giấc mỗi nơi mỗi khác.
B. hiện tượng mùa trong năm.
C. ngày đêm nối tiếp nhau.
D. sự lệch hướng chuyển động.
Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là *
A. 15 giờ.
B. 17 giờ.
C. 19 giờ.
D. 21 giờ.
Ý nào sau đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa Nhà nước Âu Lạc so với Nhà nước Văn Lang? *
A. Có thành trì vững chắc.
B. Quân đội vững mạnh, vũ khí tốt.
C. thời gian tồn tại lâu hơn.
D. Kinh đô chuyển về vùng đồng bằng.
Ý nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống(…) trong câu sau đây: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế để phát triển kinh tế, đó là… *
A. vị trí địa lí thuận lợi.
B. điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. khí hậu ôn đới, thuận lợi cho cây trồng lâu năm phát triển.
D. điểm đến hấp dẫn của các thương nhân Ả Rập, Hi Lạp, La Mã.
Câu nào sau đây SAI nội dung lịch sử về các nước Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X? *
A. Cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian còn tồn tại đến ngày nay.
B. Chữ cổ của người Ấn Độ là cơ sở tạo ra chữ viết của tất cả các quốc gia Đông Nam Á.
C. Riêng người Việt thì kế thừa chữ Hán của người Trung Quốc.
D. Sử thị Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na là gốc của nhiều bộ sử thi của các quốc gia Đông Nam Á.
Chữ viết của người Chăm có nguồn gốc từ văn tự nào? *
A. Chữ tượng hình.
B. Chữ Phạn.
C. Chữ hình nêm.
D. Chữ tượng ý.
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á chịu ảnh hưởng đậm nét của tôn giáo nào? *
A. Ấn Độ giáo, Phật giáo.
B. Phật giáo, Thiên Chúa giáo.
C. Ấn Độ giáo, Thiên Chúa giáo.
D. Thiên Chúa giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo.
Sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? *
A. Kết thúc thời đại nguyên thuỷ.
B. Kết thúc hoàn toàn thời đại nguyên thuỷ, mở ra thời đại dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
C. Kết thúc thời đại nguyên thuỷ, mở ra giai đoạn mới.
D. Chấm dứt thời kì dân tộc ta bị chia cắt.
Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì? *
A. Lạc hầu.
B. Lạc tướng.
C. Bồ chính.
D. Xã trưởng.
Trái Đất có những chuyển động chính là *
A. tự quay quanh trục và quay xung quanh các hành tinh khác.
B. tự quay quanh trục và chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.
C. chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời và các hành tinh khác.
D. tự quay quanh trục và chuyển động hình e-líp xung quanh Mặt Trời.
Ý nào dưới đây không phải nhận định đúng về văn hoá Đông Nam Á? *
A. Các tín ngưỡng bản địa đá dung hợp với tôn giáo từ bên ngoài du nhập vào khu vực như Ấn Độ giáo, Phật giáo.
B. Các cư dân Đông Nam Á không có chữ viết riêng mà sử dụng chữ viết của người Ấn Độ, người Trung Quốc.
C. Văn học Ấn Độ ảnh hướng rất mạnh mê đến văn học các nước Đông Nam Á,
D. Kiến trúc đền - núi là kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á.
Vào ngày 22/12, độ dài ngày - đêm ở bán cầu Bắc diễn ra như thế nào? *
A. Ngày dài, đêm ngắn.
B. Ngày ngắn, đêm dài.
C. Ngày dài bằng đêm.
D. Ngày, đêm dài 24 giờ.
Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất *
A. không thay đổi góc nghiêng và hướng nghiêng.
B. không thay đổi góc nghiêng và thay đổi hướng nghiêng.
C. không thay đổi hướng nghiêng và thay đổi góc nghiêng.
D. luôn thay đổi góc nghiêng và hướng nghiêng.
Theo em, nét tương đồng về kinh tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á so với Hi Lạp và La Mã cổ đại là gì? *
A. Kinh tế nông nghiệp phát triển.
B. Các nghề thủ công đúc đồng, rèn sắt giữ vị trí rất quan trọng.
C. Thương mại đường biển thông qua các hải cảng.
D. Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp giữ vai trò chủ đạo.
Tín ngưỡng phồn thực của người Chăm xưa được tổ chức nhằm mục đích gì?( chọn câu đúng nhất) *
A. Cầu mong mưa thuận gió hoà
B. Cầu mông đất nước phát triển đi lên.
C. Cầu mong việc buôn bán với nước ngoài được phát triển.
D. Cầu mong vạn vật sinh sôi, nảy nở, sung túc
Tác phẩm văn học nào của Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng rộng khắp ở nhiều nước Đông Nam Á? *
A. Ra-ma-y-a-na.
B. Ma-ha-bha-ra-ta.
C. Sơ-cun-tơ-na.
D. Vê-đa.
Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tinh xảo trong nghề đúc đồng của người Việt cổ là *
A. các loại vũ khí bằng đồng.
B. các loại công cụ sản xuất bằng đồng.
C. trống đồng, thạp đồng.
D. Cả A và B.
Các tín ngưỡng bản địa ở Đông Nam Á đã dung hợp với tôn giáo nào từ Ấn Độ và Trung Quốc? *
A. Ấn Độ và Thiên Chúa giáo.
B. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.
C. Ấn Độ giáo và Phật giáo.
D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á? *
A. Nông nghiệp trồng luá nước.
B. Giao lưu kinh tế, văn hóa với Trung Quốc, Ấn Độ.
C. Thương mại đường biển rất phát triển.
D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng.
Trạng thái các lớp của Trái Đất (kể từ vỏ vào) là *
A. quánh dẻo – lỏng – lỏng, rắn – rắn chắc.
B. lỏng, rắn – quánh dẻo, lỏng – rắn chắc.
C. rắn, quánh dẻo – lỏng, lỏng – rắn.
D. lỏng, quánh dẻo – rắn, lỏng – rắn chắc.
Biểu tượng trên lá cờ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ngày nay lấy ý tưởng từ thành tựu văn mi nh nào của cư dân Đông Nam Á từ thời sơ kì và phong kiến? *
A. Sự giao lưu văn hoá
B. Biểu tượng cho lúa nước
C. Biểu tượng cho lúa nước và tượng trưng cho mỗi quốc gia trong khu vực
D. Biểu tượng cho kiến trúc và điêu khắc
Kinh đô của nước Văn Lang là: *
A. Phong Châu( Vĩnh Phúc).
B. Phong Châu( Phú Thọ).
C. Cấm Khê( Hà Nội).
D. Cổ Loa( Hà Nội).
Đền Bô-rô-bu-đua ngày nay thuộc quốc gia nào? *
A. Việt Nam.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Cam-pu-chia.
Đông Nam Á là quê hương của loại cây trồng nào? *
A. Cây lúa
B. Cây lúa nước.
C. Cây gia vị.
D. Cây lương thực và gia vị.
Câu nào sau đây SAI về nội dung lịch sử trong thời kì nhà nước Văn Lang – Âu Lạc? *
A. Sự phát triển của sản xuất nhu cầu chung sống, cùng làm thuỷ lợi và chống ngoại xâm là cơ sở cho sự ra đời của Nhà nước Văn Lang.
B. Nhà nước Văn Lang là kết quả sự hợp nhất của nhiều quốc gia nhỏ với nhau.
C. Xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giấy là những phong tục lâu đời của người Việt cổ.
D. Thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của người Việt cổ.
Khác với truyền thuyết, khoa học lịch sử đã chứng minh nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam ra đời cách đây bao nhiêu năm? *
A. 4000 năm.
B. 3500 năm.
C. 2700 năm.
D. 2000 năm.
Vào ngày 22/12 bán cầu Nam là mùa gì? *
A. Xuân.
B. Hạ.
C. Thu.
D. Đông.
Quá trình nội sinh và ngoại sinh xảy ra theo thứ tự nào? *
A. Nội sinh xảy ra trước, ngoại sinh xảy ra sau.
B. Ngoại sinh xảy ra trước, nội sinh xảy ra sau.
C. Nội sinh và ngoại sinh xảy ra đồng thời.
D. Nội sinh và ngoại sinh xảy ra luân phiên.
Các quốc gia phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào? *
A. Từ thế kỉ VII TCN đến TK VII.
B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII.
Nơi nào trên Trái Đất có ngày, đêm dài 24 giờ suốt 6 tháng trong năm? *
A. Hai cực.
B. Hai chí tuyến.
C. Hai vòng cực.
D. Xích đạo.
Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến hiện tượng tạo núi? *
A. các địa mảng xô vào nhau.
B. các địa mảng tách xa nhau.
C. Các địa mảng không có sự dịch chuyển.
D. các địa mảng xô vào hoặc tách xa nhau.
Nhận định nào sau đây là đúng? *
A. Nền kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á bị phụ thuộc nặng nề vào việc giao lưu với bên ngoài.
B. Giao lưu thương mại với nước ngoài thúc đấy sự phát triển kinh tế, văn hoá của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á.
C. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á chỉ giao lưu buôn bán với thương nhân Ấn Độ.
D. Các thương cảng nối tiếng thời trung đại ở Đông Nam Á đều thuộc các quốc gia Đông Nam Á hải đảo.
Những thành tựu nào của nền văn minh Việt cổ đầu tiên còn được bảo tồn đến ngày nay? ( Chọn đáp án đúng nhất) *
A. Di tích thành Cổ Loa và các thói quen sinh hoạt của người dân.
B. Kĩ thuật đúc mũi tên đồng, làm nhà sàn để ở, tục nhuộm răng đen.
C. Sử dụng cày, cuốc trong sản xuất nông nghiệp, kĩ thuật trồng hoa màu, trồng dâu, nuôi tằm.
D. Trống đồng, di tích thành Cổ Loa, các thói quen sinh hoạt như thức ăn chính vẫn là lúa gạo, ở nhà sàn hay các phong tục tập quán như ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,...
Ý nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương? *
A. Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành.
B. Giúp việc cho vua là các lạc hầu, lạc tướng.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ do lạc tướng đứng đầu.
D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền trong mọi việc.
Tục ngữ có câu:“Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối”Hiện tượng nêu trong câu tục ngữ trên thể hiện rõ nhất ở thành phố nào của nước ta? *
A. Hà Nội.
B. Đà Nẵng.
C. Thành phố Hồ Chí Minh.
D. Cần Thơ.
Nguồn sản vật nối tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là *
A. gia vị.
B. nho.
C. chà là.
D. ôliu.
Vì sao khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng? *
A. Nằm giáp Trung Quốc.
B. Nằm giáp Ấn Độ.
C. Tiếp giáp khu vực gió mùa châu Á.
D. Nằm trên đường biển nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.
 
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
154
1
0
duong nguyen
05/01/2022 15:56:57
+5đ tặng
Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai *
C. núi lửa, động đất.
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ? 
C. Đã có chữ viết của riêng mình.
nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào?
C. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN
Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng *
C. ngày đêm nối tiếp nhau.
Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là 
B. 17 giờ.
Ý nào sau đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa Nhà nước Âu Lạc so với Nhà nước Văn Lang? *
C. thời gian tồn tại lâu hơn.
Ý nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống(…) trong câu sau đây: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế để phát triển kinh tế, đó là… *
C. khí hậu ôn đới, thuận lợi cho cây trồng lâu năm phát triển.
Câu nào sau đây SAI nội dung lịch sử về các nước Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X?
B. Chữ cổ của người Ấn Độ là cơ sở tạo ra chữ viết của tất cả các quốc gia Đông Nam Á.
Chữ viết của người Chăm có nguồn gốc từ văn tự nào? *
B. Chữ Phạn.
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á chịu ảnh hưởng đậm nét của tôn giáo nào? *
A. Ấn Độ giáo, Phật giáo.
Sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? 
B.  *Kết thúc hoàn toàn thời đại nguyên thuỷ, mở ra thời đại dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam
Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?
C. Bồ chính.
Trái Đất có những chuyển động chính là
D. tự quay quanh trục và chuyển động hình e-líp xung quanh Mặt Trời.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×