LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đặc điểm nào dưới đây không phải là lớp nhân của Trất Đất

Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây không phải là lớp nhân của Trất Đất ?

A.Vật chất ở trạng thái rắn.

B. Là lớp trong cùng của Trái Đất.

C. Có độ dày rất lớn.

D. Nhiệt độ rất cao.

Câu 10. Cho biết hai địa mảng nào sau đây xô vào nhau ?

A. Mảng phi và mảng Á - Âu.

B. Mảng Nam Mĩ và mảng Phi.

C. Mảng Phi và mảng Nam Cực.

D. Mảng Nam Cực và mảng Ấn Độ.

Câu 11. Cho biết địa mảng nào tách xa địa mảng Á – Âu ở phía Tây ?

A. Mảng Bắc Mĩ.

B. Mảng Thái Bình Dương.

C. Mảng Nam Mĩ.

D. Mảng Phi.

Câu 12. Ngoại sinh là gì ?

A. Quá trình xảy ra do các tác nhân từ bên ngoài vỏ Trái Đất.

B. Quá trình sinh ra ở bên trong Trái Đất.

C. Quá trình được sinh ra ở lớp trung gian của Trái Đất.

D. Quá trình sinh ra trong lớp nhân của Trái Đất.

Câu 13. Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình tác động của ngoại lực ?

A. Các hang động caxtơ.

B. Động đất.

C. Núi lửa.

D. Vực thẳm dưới đáy đại dương.

Câu 14. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là :

A. Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng.

B. Độ cao tuyệt đối khoảng 200m.

C. Đỉnh tròn, sườn thoải.

D. Thích hợp trồng cây công nghiệp.

Câu 15. Đâu không phải là tác động của quá trình nội sinh?

A. Sinh ra các đồng bằng châu thổ.

B. Sinh ra đồi núi, các lớp đá uốn nếp.

C. Sinh ra động đất và núi lửa.

D. Làm cho mặt đất nâng lên hạ xuống.

Câu 16. Tác động của quá trình ngoại sinh nào sau đây rất quan trọng hình thành nên các thung lũng và các đồng bằng châu thổ?

A. Dòng nước.

B. Nhiệt độ.

C. Gió.

D. Nước ngầm.

Câu 17. Cho biết nơi em sinh sống thuộc dạng địa hình nào?

          A. Đồng bằng.             B. Cao Nguyên.               C. Đồi.                              D. Núi.

 

Câu 18. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về sự khác nhau độ cao giữa cao nguyên và đồi ?

A. Cao nguyên có độ cao trên 500m, đồi có độ cao không quá 200m .

B. Cao nguyên có độ cao trên 200m, đồi có độ cao không quá 500m .

C. Cao nguyên và đồi có độ cao không quá 200m .

D. Cao nguyên và đồi có độ cao trên 500m .

Câu 19. Trên hình 11.2. Độ cao của đỉnh núi A1 là bao nhiêu mét ?

          A. 950m.                      B. 850m.                           C. 900m.                           D.800m.

Câu 20. Trên hình 11.2. Độ cao của đỉnh núi A2 là bao nhiêu mét ?

          A. 900m.                      B. 8000m.                         C. 700m.                           D.1000m.

Câu 21. Những đường đồng mức càng gần nhau cho thấy địa hình:

A.         Càng dốc.

      B.  Càng thoải.

             C.  Bằng phẳng.

             D.  Dựng đứng.

Câu 22. Lát cắt địa hình là cách thức thể hiện đặc điểm của bề mặt địa hình thực tế lên mặt phẳng dựa vào:

A. Đường đồng mức và thang màu sắc.

B. Đường đẳng áp.

C. Thang màu sắc.

D. Đường đồng mức và kí hiệu.

Câu 23. Thời tiết là các hiện tượng khí tượng:
          A. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
          B. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
         C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
         D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa

Câu 24. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của

A. sinh vật.

B. sông ngòi.

C. khí hậu.

D. địa hình.

Câu 25. Biến đổi khí hậu là vấn đề của

A. mỗi quốc gia.

B. mỗi khu vực.

C. mỗi châu lục.

D. toàn thế giới.

Câu 26. Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho

A. băng hai cực tăng.

B. mực nước biển dâng.

C. sinh vật phong phú.

D. thiên tai bất thường.

Câu 27. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 28. Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc (COP21) năm 2015 về biến đổi khí hậu diễn ra ở

A. Béc-lin (Đức).

B. Luân Đôn (Anh).

C. Pa-ri (Pháp).

D. Roma (Italia).

 

Câu 29. Biến đổi khí hậu làm nước biển dâng ảnh hưởng lớn nhất đến vùng

A. cao nguyên.

B. đồng bằng.

C. đồi.

D. núi.

Câu 30. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là

A. tiết kiệm điện, nước.

B. trồng nhiều cây xanh.

C. giảm thiểu chất thải.

D. khai thác tài nguyên.

Câu 30. Biến đổi khí hậu là do tác động của

A. các thiên thạch rơi xuống.

B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.

C. các thiên tai trong tự nhiên.

D. các hoạt động của con người.

Câu 31. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là

A. quy mô kinh tế thế giới tăng.

B. dân số thế giới tăng nhanh.

C. thiên tai bất thường, đột ngột.

D. thực vật đột biến gen tăng.

Câu 32. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Áp kế.

B. Nhiệt kế.

C. Vũ kế.

D. Ẩm kế.

Câu 33. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là

A. con người đốt nóng.

B. ánh sáng từ Mặt Trời.

C. các hoạt động công nghiệp.

D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Câu 34. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng

A. tăng.

B. không đổi.

C. giảm.

D. biến động.

Câu 35. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?

A. Ẩm kế.

B. Áp kế.

C. Nhiệt kế.

D. Vũ kế.

Câu 36. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?

A. Tín phong.

B. Đông cực.

C. Tây ôn đới.

D. Gió mùa.

Câu 37. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Câu 38. Ngày 13/12/2020, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 190C, lúc 7 giờ được 240C lúc 13 giờ được 320C và lúc 19 giờ được 290C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 280C.

B. 250C.

C. 260C.

D. 270C.

Câu 39. Khí hậu là sự

A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.

B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.

C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương.

D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.

Câu 40. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Tây ôn đới. 

B. Gió mùa.

C. Tín phong.

D. Đông cực.

2 trả lời
Hỏi chi tiết
145
2
0
Nguyễn Nguyễn
08/01/2022 18:39:10
+5đ tặng

Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây không phải là lớp nhân của Trất Đất ?

A.Vật chất ở trạng thái rắn.

B. Là lớp trong cùng của Trái Đất.

C. Có độ dày rất lớn.

D. Nhiệt độ rất cao.

Câu 10. Cho biết hai địa mảng nào sau đây xô vào nhau ?

A. Mảng phi và mảng Á - Âu.

B. Mảng Nam Mĩ và mảng Phi.

C. Mảng Phi và mảng Nam Cực.

D. Mảng Nam Cực và mảng Ấn Độ.

Câu 11. Cho biết địa mảng nào tách xa địa mảng Á – Âu ở phía Tây ?

A. Mảng Bắc Mĩ.

B. Mảng Thái Bình Dương.

C. Mảng Nam Mĩ.

D. Mảng Phi.

Câu 12. Ngoại sinh là gì ?

A. Quá trình xảy ra do các tác nhân từ bên ngoài vỏ Trái Đất.

B. Quá trình sinh ra ở bên trong Trái Đất.

C. Quá trình được sinh ra ở lớp trung gian của Trái Đất.

D. Quá trình sinh ra trong lớp nhân của Trái Đất.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
duong nguyen
08/01/2022 19:16:13
+4đ tặng

Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây không phải là lớp nhân của Trất Đất ?

A.Vật chất ở trạng thái rắn.

B. Là lớp trong cùng của Trái Đất.

C. Có độ dày rất lớn.

D. Nhiệt độ rất cao.

Câu 10. Cho biết hai địa mảng nào sau đây xô vào nhau ?

A. Mảng phi và mảng Á - Âu.

B. Mảng Nam Mĩ và mảng Phi.

C. Mảng Phi và mảng Nam Cực.

D. Mảng Nam Cực và mảng Ấn Độ.

Câu 11. Cho biết địa mảng nào tách xa địa mảng Á – Âu ở phía Tây ?

A. Mảng Bắc Mĩ.

B. Mảng Thái Bình Dương.

C. Mảng Nam Mĩ.

D. Mảng Phi.

Câu 12. Ngoại sinh là gì ?

A. Quá trình xảy ra do các tác nhân từ bên ngoài vỏ Trái Đất.

B. Quá trình sinh ra ở bên trong Trái Đất.

C. Quá trình được sinh ra ở lớp trung gian của Trái Đất.

D. Quá trình sinh ra trong lớp nhân của Trái Đất.

Câu 13. Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình tác động của ngoại lực ?

A. Các hang động caxtơ.

B. Động đất.

C. Núi lửa.

D. Vực thẳm dưới đáy đại dương.

Câu 14. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là :

A. Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng.

B. Độ cao tuyệt đối khoảng 200m.

C. Đỉnh tròn, sườn thoải.

D. Thích hợp trồng cây công nghiệp.

Câu 15. Đâu không phải là tác động của quá trình nội sinh?

A. Sinh ra các đồng bằng châu thổ.

B. Sinh ra đồi núi, các lớp đá uốn nếp.

C. Sinh ra động đất và núi lửa.

D. Làm cho mặt đất nâng lên hạ xuống.

Câu 16. Tác động của quá trình ngoại sinh nào sau đây rất quan trọng hình thành nên các thung lũng và các đồng bằng châu thổ?

A. Dòng nước.

B. Nhiệt độ.

C. Gió.

D. Nước ngầm.

Câu 17Cho biết nơi em sinh sống thuộc dạng địa hình nào?

          A. Đồng bằng.             B. Cao Nguyên.               C. Đồi.                              D. Núi.

 

Câu 18. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về sự khác nhau độ cao giữa cao nguyên và đồi ?

A. Cao nguyên có độ cao trên 500m, đồi có độ cao không quá 200m .

BCao nguyên có độ cao trên 200m, đồi có độ cao không quá 500m .

C. Cao nguyên và đồi có độ cao không quá 200m .

D. Cao nguyên và đồi có độ cao trên 500m .

Câu 19. Trên hình 11.2. Độ cao của đỉnh núi A1 là bao nhiêu mét ?

          A. 950m.                      B. 850m.                           C. 900m.                           D.800m.

Câu 20. Trên hình 11.2. Độ cao của đỉnh núi A2 là bao nhiêu mét ?

          A. 900m.                      B. 8000m.                         C. 700m.                           D.1000m.

Câu 21. Những đường đồng mức càng gần nhau cho thấy địa hình:

A.         Càng dốc.

      B.  Càng thoải.

             C.  Bằng phẳng.

             D.  Dựng đứng.

Câu 22. Lát cắt địa hình là cách thức thể hiện đặc điểm của bề mặt địa hình thực tế lên mặt phẳng dựa vào:

A. Đường đồng mức và thang màu sắc.

B. Đường đẳng áp.

C. Thang màu sắc.

D. Đường đồng mức và kí hiệu.

Câu 23. Thời tiết là các hiện tượng khí tượng:
          A. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
          B. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
         C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
         D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa

Câu 24. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của

A. sinh vật.

B. sông ngòi.

C. khí hậu.

D. địa hình.

Câu 25. Biến đổi khí hậu là vấn đề của

A. mỗi quốc gia.

B. mỗi khu vực.

C. mỗi châu lục.

D. toàn thế giới.

Câu 26. Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho

A. băng hai cực tăng.

B. mực nước biển dâng.

C. sinh vật phong phú.

D. thiên tai bất thường.

Câu 27. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 28. Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc (COP21) năm 2015 về biến đổi khí hậu diễn ra ở

A. Béc-lin (Đức).

B. Luân Đôn (Anh).

C. Pa-ri (Pháp).

D. Roma (Italia).

 

Câu 29. Biến đổi khí hậu làm nước biển dâng ảnh hưởng lớn nhất đến vùng

A. cao nguyên.

B. đồng bằng.

C. đồi.

D. núi.

Câu 30. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là

A. tiết kiệm điện, nước.

B. trồng nhiều cây xanh.

C. giảm thiểu chất thải.

D. khai thác tài nguyên.

Câu 30. Biến đổi khí hậu là do tác động của

A. các thiên thạch rơi xuống.

B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.

C. các thiên tai trong tự nhiên.

D. các hoạt động của con người.

Câu 31. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là

A. quy mô kinh tế thế giới tăng.

B. dân số thế giới tăng nhanh.

C. thiên tai bất thường, đột ngột.

D. thực vật đột biến gen tăng.

Câu 32. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Áp kế.

B. Nhiệt kế.

C. Vũ kế.

D. Ẩm kế.

Câu 33. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là

A. con người đốt nóng.

B. ánh sáng từ Mặt Trời.

C. các hoạt động công nghiệp.

D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Câu 34. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng

A. tăng.

B. không đổi.

C. giảm.

D. biến động.

Câu 35. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?

A. Ẩm kế.

B. Áp kế.

C. Nhiệt kế.

D. Vũ kế.

Câu 36. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?

A. Tín phong.

B. Đông cực.

C. Tây ôn đới.

D. Gió mùa.

Câu 37. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Câu 38. Ngày 13/12/2020, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 190C, lúc 7 giờ được 240C lúc 13 giờ được 320C và lúc 19 giờ được 290C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 280C.

B. 250C.

C. 260C.

D. 270C.

Câu 39. Khí hậu là sự

A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.

B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.

C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương.

D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.

Câu 40. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Tây ôn đới. 

B. Gió mùa.

C. Tín phong.

D. Đông cực.

duong nguyen
t làm xong cho c 40 câu rồi đó
duong nguyen
bạn có thể cho t 5 * 1 like ở bài tập và 1 ở trang cá nhân được ko ạ

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Địa lý Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư