Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

So sánh văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí

Giúp em vs ạ  em cần gấp ạ 
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
92
0
0
Khuê Ngô
26/01/2022 15:32:14
+5đ tặng
*Giống nhau:
- Đều là dạng bài nghị luận xã hội.
- Đều rút ra những tư tưởng, đạo lí, lối sống cho con người.
- Mang đặc điểm chung của văn nghị luận.
*Khác nhau:
- Khác nhau ở xuất phát điểm:
+ Nghị luận về một sv,ht thì xuất phát từ thực tế, đời sống để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo đức.
+Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thì bắt đầu từ một tư tưởng, đạo đức sau đó dùng phép lập luận giải thích, chứng minh… để thuyết phục người đọc nhận thức đúng tư tưởng, đạo đức đó.
-Khác nhau ở cách lập luận:
+ Nghị luận về một sv,ht thường lấy chứng cứ thực tế để lập luận.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo đức thì nghiêng về tư tưởng, về lí lẽ nhiều hơn và sử dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích…

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Đăng Khuê Phùng
26/01/2022 15:32:46
+4đ tặng

*Giống nhau:

– Cùng nghị luận về một vấn đề, tư tưởng nhất định và có đủ bố cục 3 phần của một bài văn.

*Khác nhau:

+ Khác nhau về trình tự các bước:

1) Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.

– Giải thích tư tưởng, đạo lý mà mình cần nghị luận ( nếu có hãy giải thích câu tục ngữ, ca dao chứa tư tưởng). 

– Phân tích mặt đúng và mặt hạn chế của tư tưởng.

– Chứng minh cho tư tưởng ( lý lẽ + dẫn chứng). 

– Mở rộng vấn đề ( có thể đào sâu thêm về vấn đề tư tưởng hoặc lật ngược,…).

– Liên hệ bản thân qua hai mặt ( nhận thức và hành động).

2) Nghị luận về một hiện tượng :

– Giới thiệu về hiện tượng đó và đồng thời nêu ra khái niệm, thực trạng. 

– Phân tích, chứng minh sâu hơn về thực trạng. 

– Nguyên nhân của thực trạng. 

– Hậu quả mà thực trạng gây ra.

– Biện pháp khắc phục thực trạng. 

– Liên hệ thực tế ở bản thân cũng như liên hệ với tất cả mọi người ( lời kêu gọi, tuyên truyền,…)

1
0
Tuấn Anh
26/01/2022 15:33:00
+3đ tặng

*Giống nhau:

– Cùng nghị luận về một vấn đề, tư tưởng nhất định và có đủ bố cục 3 phần của một bài văn.

*Khác nhau:

+ Khác nhau về trình tự các bước:

1) Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.

– Giải thích tư tưởng, đạo lý mà mình cần nghị luận ( nếu có hãy giải thích câu tục ngữ, ca dao chứa tư tưởng). 

– Phân tích mặt đúng và mặt hạn chế của tư tưởng.

– Chứng minh cho tư tưởng ( lý lẽ + dẫn chứng). 

– Mở rộng vấn đề ( có thể đào sâu thêm về vấn đề tư tưởng hoặc lật ngược,…).

– Liên hệ bản thân qua hai mặt ( nhận thức và hành động).

2) Nghị luận về một hiện tượng đời sống:

– Giới thiệu về hiện tượng đó và đồng thời nêu ra khái niệm, thực trạng. 

– Phân tích, chứng minh sâu hơn về thực trạng. 

– Nguyên nhân của thực trạng. 

– Hậu quả mà thực trạng gây ra.

– Biện pháp khắc phục thực trạng. 

– Liên hệ thực tế ở bản thân cũng như liên hệ với tất cả mọi người ( lời kêu gọi, tuyên truyền,…). 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×