Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Toán học - Lớp 7
05/02/2022 17:46:17

Cho tam giác ABC vuông tại A tia phân giác của góc B cắt AC tại D

Cho tam giác ABC vuông tại A tia phân giác của góc B cắt AC tại D  DN vuông BC tại N 
 a chứng minh tam giác DBA = tam giác  DBN
b  Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA chứng minh tam giác BMC cân
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
ĐẺ ÔN TẬP TOÁN 7B
Đ 1
Bài 1: Theo thông kê, số diện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ trong một tháng (tính theo
kWh) duoc ghi lại ở bảng sau:
101
152
65
85
70
85
70
65
65
55
70
65
70
55
65
120
115
90
40
101
a) Dầu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu.
b) Lập bảng tấn số các giá trị của dấu hiệu và cho nhận xét.
Bài 2: Cho AABC vuông tại A. Tia
a) Chứng minh ADBA = ADBN.
b) Gọi M là giao điểm của hai đưong thẳng ND và BA. Chứng minh ABMC cân.
ĐÈ 2
Bài 1:Một xạ thủ thi bắn sung. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn đưoc thống kê như sau:
a giác của góc B cắt AC tại D, DNIBC tại N.
8.
10
9
8.
9.
10
9.
8.
10
9.
8
9.
10
8.
9
9.
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu.
b) Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu và cho nhận xét.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Tính độ dài đoạn BC.
b) Ve AH1 BC tại H. Trên HC lấy D sao cho HD = HB.Chứng minh: AB= AD.
ĐỀ 3
Bài 1:Điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn trong lớp 7A được ghi lại như sau:
8.
9.
6.
5
6.
8
7
7.
6.
8.
4
7.
6.
7
6.
10
3
8.
8
6.
7
a) Dấu hiệu ở đây là gi? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu.
b) Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu và cho nhận xét.
Bài 2: Cho AABC vuông tại A, kẻ phân giác BD của B (D thuộc AC), kẻ AH I BD (H thuộc
BD), AH cắt BC tại E.
a) Chứng minh: ABHA = ABHE.
b) Chứng minh: ED L BC.
ĐẺ 4
Bài 1:(2 điểm) Điều tra về điềm kiểm tra học kỳ II môn toán của học sinh lớp 7A, người
điều tra có kết quả sau:
8
7.
10
6.
6.
7
4
1.
787
トo
916
689
3 trả lời
Hỏi chi tiết
907
1
1
Kiệt
05/02/2022 17:48:30
+5đ tặng

a) Xét ΔDBA và ΔDBN vuông tại A và N có:

+ BD chung

+ góc DBA = góc DBN

=> ΔDBA = ΔDBN (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do ΔDBA = ΔDBN=> BA = BN và AD = ND

Ta cm được ΔADM = ΔNDC (cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> AM = NC

=> AM+AB = BN+NC

=> BM = BC
=> ΔBMC cân tại B

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
12345
05/02/2022 17:51:45
+4đ tặng
tam giác dba và tam giác dbn có

góc dab = góc dnb = 90 độ

góc abd = góc dbn

chung bd

=> tam giác dba = tam giác dbn (cạnh huyền góc nhọn)

b,

từ câu a

=> góc adb = góc bdn (góc tương ứng)

có góc mda = góc ndc (đối đỉnh)

=> góc mdb = góc cdb

tam giác mdb và tam giác cdb có

chung bd

góc mbd = góc cbd

gócd mdb = góc cdb

=> tam giác mdb = tam giác cdb (gcg)

=> bm = bc (cạnh tương ứng)

=> tam giác bmc cân tại b (dhnb)
0
0

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo