LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Chỉ ra phương thức biếu đạt chính của đoạn văn trên

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
ĐE
NG ON TAP NGU VAN 7 KI I
nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dán cu phải chịu hậu quá mất vệ sinh
nặng nê...
(Ngữ văn 7- táp 2, trang 10)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biếu dat chính của doạn văn trên.
Câu 2: Ngữ liệu trên để cập đến những thói quen nào của con ngưoi? Theo em, vân để đó có
phổ biến trong thực tế không?
Câu 3: Xác định thành phần trạng ngữ trong câu: Những nơi khuất, nơi công cong, láu ngày
rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chju hậu quả mất vệ sinh nặng né. Cho biết ý
nghĩa của trạng ngữ.
Câu 4: Theo em, để loại bỏ những thói quen xấu có khó không? Điều quan trọng nhất môi
người cần có để loại bỏ những thói quen xấu là gì?
Phần II: Tập làm văn
Câu 1: Viết đoạn văn chứng minh: Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính chúng
ta
Câu 2: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nêu
không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn" nào? Hãy nêu ý kiến riêng của em và
chứng minh ý kiến đó là đúng.
ĐỀ 9
Phần I: Đọc – hiểu
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói
thécónghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu
màcũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng cónghĩa là nói rằng:
tiếngViệt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để
thỏamãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.
Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng kháđẹp.
Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúngnhân
dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Họ khônghiểu
tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ẩn tượng của người “nghe" vàchi nghe thôi. Tuyvậy lời bình
phẩm của họ có phần chắc không phải chi là một lời khen xã giao. Nhữngnhân chứng có đủ
thẩm quyền hơn về mặt này cũng khônghiếm. Một giáo sĩ nước ngoài(chúng ta biết rằng
nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa nước ngoài cũng là người rấtthạo tiếng Việt), đã có thể
nói đến tiếng Việt như làmột thứ tiếng “đẹp" và "rất rànhmạch trong lối nói, rất uyển
chuyển trong câu kéo,rất ngon lành trong những câu tụcngữ".
(Ngữ văn 7- tập 2, trang 35)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Của ai? Nêu xuất xứ của văn bản đó.
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?Tác giả sử dụng phép
lập luận nào là chủ yếu?
Câu 3: Để làm sáng tỏ được cái đẹp cái hay của tiếng Việt, tác giả đã đua ra những luận cứ
nào?
Câu 4: Xác định và nêu ý nghĩa của thành phần trạng ngữ trong câu: Tiếng Việt, trong câu
tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng kháđẹp.
0 trả lời
Hỏi chi tiết
239

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư