Văn miêu tả là loại
văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.
Các dạng văn miêu tả được học năm tiểu học là miêu tả đồ vật, con vật, cây cối, con người,phong cảnh,....
1. Các kĩ năng chung cần sử dụng khi làm văn miêu tả
a. Kĩ năng quan sát, ghi chép
b. Kỹ năng tưởng tượng
a. Mở bài: Giới thiệu về cảnh sinh hoạt em muốn miêu tả
- Cảnh sinh hoạt đó là gì?
- Cảnh sinh hoạt đó diễn ra ở đâu? Vào lúc nào?
b. Thân bài: Tả cảnh sinh hoạt:
- Tả bao quát về không gian, bối cảnh nơi diễn ra cảnh sinh hoạt em muốn miêu tả:
- Thời tiết, bầu trời
- Cây cối, hoa cỏ
- Nhà cửa, đường phố, hàng quán
- Con người
- Tả chi tiết một số hình ảnh nổi bật ở cự li gần:
- Các sự vật khi quan sát gần có đặc điểm gì? (bàn ghế, bức tường, cây cối, nét mặt con người…)
- Khi tiến lại gần, em có cảm giác như thế nào với các hoạt động đang diễn ra?
- Em có muốn được tham gia vào khung cảnh sinh hoạt đó không?
- Tả sự thay đổi của sự vật trong cảnh sinh hoạt theo thời gian:
- Thời tiết, cây cối, cảnh vật… có gì thay đổi từ khi em bắt đầu quan sát
- Hành động, biểu cảm, câu chuyện… của con người trong lúc sinh hoạt có gì thay đổi?
c. Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ hoặc nêu ấn tượng chung của em về cảnh sinh hoạt.
c. Kỹ năng so sánh
d. Kỹ năng nhận xét
2. Lưu ý về cách diễn đạt trong văn miêu tả
a) Cách dùng từ ngữ, hình ảnh
b) Cách đặt câu, dựng đoạn trong văn miêu tả
c) Cách mở đầu và cách kết luận cho một bài văn miêu tả