Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

2 trả lời
Hỏi chi tiết
139
2
0
Phương
17/02/2022 20:15:05
+5đ tặng

Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt có trong đoạn văn trên?

→ Phương thức biểu đạt chính là : tự sự.

Câu 2: Theo đoạn trích, vì sao các loài bồ các, chim sáo, chim tu hú được coi là chim hiền? Chúng được miêu tả về những đặc điểm nào?

→ Vì : chim sáo, chim tu hú là họ của chim bồ các

Mà tiếng kêu của bồ các cứ như bị ai đuổi đánh.

⇒ các loài bồ các, chim sáo, chim tu hú hiền lành

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:

“Quả chín đỏ, đầy ụ như mâm xôi gấc.”

→ So sánh

Tác dụng : tạo thêm hình ảnh xôi gấc để người đọc có thể dễ tưởng tượng ra hình ảnh của quả chín

Câu 4: Em hãy chia sẻ về một hình ảnh hoặc âm thanh thiên nhiên ngày hè mà em ấn tượng.

→ 1 vài hình ảnh như : tiếng ve kêu râm ran, những con chuồn chuồn bay qua bay lại hay những bông hoa sữa toả hương dịu dàng,...

→ 1 vài âm thanh : tiếng ve ve của những chú ve,...

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Mai
17/02/2022 20:15:40
+4đ tặng
1. Đoạn văn trên nằm ở văn bản “Lao xao” (Duy Khán).
2. Bài văn có sử dụng nhuần nhuyễn chất liệu văn hoá dân gian, chủ yếu là các thành ngữ, các câu hát đồng dao và câu chuyện cổ tích. Ví dụ:
Chị Điệp nhanh nhảu:
- Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú là chú bồ các...
Câu hát đồng dao phổ biến của trẻ em đã được thể hiện qua lời nói của nhân vật khiến cho bạn đọc có cảm giác được sống trong một bầu không khí rất đỗi quen thuộc của văn học dân gian.
Nhiều thành ngữ (Kẻ cắp gặp bà già, Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn) và các chi tiết trong truyện cổ tích (Sự tích chim bìm bịp) được đưa vào tác phẩm làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể sinh động mà gần gũi với đời sống con người ở làng quê Việt Nam.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo