Nếu vài nét về Lí Công Uẩn và hoàn cảnh ra đời VB “Chiếu dời độ"?
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
tạm nộp 164 30 Mgay 3/3
ÔN TẬP KT HK2- NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI
Câu 1/ Nếu vài nét về Lí Công Uẩn và hoàn cảnh ra đời VB “Chiếu dời độ"?
a/ Tác giả:-Lí Công Uẩn (974 - 1028) tức Lí Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã
Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
- Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công.
-Dưới thời Tiền Lê ông làm đến chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ.Khi Lê Ngọa Triều mất, ông
được tôn làm vua ,niên hiệu là Thuận Thiên.
b/Hoàn cảnh ra đời; Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (năm 1010), ngay sau khi Lý
Công Uẩn được tôn lên làm vua, ban bài chiếu này bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra
thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay). VB do Nguyễn Đức Vân dịch.
Câu 2/ND-NT văn bản?
a -ND: Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý
chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
b-NT: Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý ngủyện của nhân dân, có sự kết hợp
hài hòa giữa lí và tình.Sử dụng câu văn biển ngẫu cân xứng, nhịp nhàng
Câu 3/ Vẽ sơ đồ bài học “Chiếu dời độ"?
-BÀI “CHIẾU DỜI ĐÔ"
Gương sáng đời xưa
(Dời đô đúng nên phát triển)
Lý do phải dời đô
(Hoa Lư không còn phù
hợp)
Ý tưởng
dời đô
(mệnh
lệnh
Thực tế triều đinh Lê
(Định đô chưa đúng, khó phát triển)
ý kiến)
Lợi thế của Đại La
(Lý tưởng về mọi mặt)
LÍ DO CHỌN ĐẠI LA
(Đại La mảnh đất lý tưởng)
Quyết định của nhà vua
(Quyết định dời đô)
Câu 4/ Vì sao nói việc ban Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển
lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
Việc dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt vì:
+ Khi từ bỏ vùng núi hiểm trở Ninh Bình ra thành Đại La, có nghĩa là nhà Lý đủ sức mạnh phòng thủ
đất nước, chống lại sự xâm lược phương Bắc. Không cần dựa vào thế hiểm trở của tự nhiên như Hoa
Lư nữa, mà có thể dựa vào chính sức mình,
+ Đại La là nơi trung tâm, có địa thế thuận lợi, để đất nước phát triển về kinh tế, dân có cơ hội phát triển,
+ Dời đô là dám đưa kinh đô ra đồng bằng chính là phản ánh sự lớn mạnh về thế lực, sự bản lĩnh khi
dám đương đầu với thách thức. – Việc dời đô khẳng định ý chỉ độc lập, tự cường, sự phát triển lớn
mạnh của dân tộc Đại Việt có thể tự dựa vào sức mạnh của mình để đương đầu với thách thức mới.
Câu 5/ Luyện tập Chứng minh “Chiếu dời đô" có kết cấu, lập luận giàu sức thuyết phục?
Bài chiếu lập luận chặt chẽ, hợp lý giữa lý và tình theo mạch lập luận:
+ Đầu tiên, dẫn chứng lịch sử về các triều đại dời đô và trở nên hưng thịnh - do phù hợp với mệnh trời
và lòng dân.
+ Dẫn ra nhà Đinh, tiền Lê triều tự làm theo ý mình vẫn đóng đô ở Hoa Lư khiến có cho vận mệnh suy,
dân không phát triển.
+ Khẳng định và ngợi ca vị thế của thành Đại La: vị trí địa lý, thế đất, thuận lợi giao thương phát triển
kinh tế cho đất nước.
+ Vua Lý đánh giá Đại La là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương , là kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. - "Chiếu dời đô" có sức thuyết phục do nhà vua có tấm nhìn đúng đắn, sâu sắc về thành
Đại La- Thăng Long. Lời dụ chiếu được trình bày qua lối văn biến ngẫu, đối thoại mở với bề tôi –→
hợp lý hợp tình.
2 trả lời
212