Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Kể tên một bài thơ trong chương trình Ngữ văn THCS em đã được học

4. Kể tên một bài thơ trong chương trình Ngữ văn THCS em đã được học, được đọc của tác giả Hồ Chí Minh cũng viết về trăng.
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.429
1
1
Nguyễn Huy Mạnh
09/03/2022 07:31:47
+5đ tặng

- Những bài thơ viết về trăng của Bác:  Cảnh khuya, Rằm tháng riêng 

"Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân lẫn nước màu trời thêm xuân

Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền."

- Cảnh trăng trong bài "Rằm tháng riêng" thì bác được ngắm cảnh đêm trăng trọn vẹn,không bị ép buộc,guồng bó trong không gian của mình,trong bài thơ Ngắm trăng thì Bác phải ngắm trăng trong cảnh ngục tù, đã ko có rượu rồi cũng không có hoa.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Thùy Dung
09/03/2022 07:32:57
+4đ tặng
bài rằm tháng giêng
 
1
0
Vũ Đại Dương
09/03/2022 07:33:26
+3đ tặng
Những bài thơ viết về ánh trăng đã học:

“Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh
“Rằm tháng giêng” – Hồ Chí Minh
“Ngắm trăng” – Hồ Chí Minh
Cảm nhận về hình ảnh trăng trong bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

Hai câu đầu bài thơ “Cảnh khuya” miêu tả cảnh trăng sáng trong đêm khuya. Giữa đêm rừng Việt Bắc thanh vắng, yên ả vang lên tiếng suối chảy róc rách, trong trẻo “như tiếng hát xa”. Bao trùm cả bức tranh là ánh trăng sáng hòa quyện, gần gũi và tràn đầy sức sống “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”. Ánh trăng soi chiếu xuống cây cổ thụ làm in trên mặt đất những mảng màu sắc sáng tối, tạo nên cảnh chập chùng của ánh trăng. Hình ảnh “Trăng lồng cổ thụ” mang nét đẹp cổ điển của ánh trăng trong thơ cổ, khi kết hợp với hoa, hình ảnh ấy đã tạo nên vẻ đẹp đầm ấm, quấn quýt của thiên nhiên. Hai từ “lồng” liên kết ba sự vật riêng biệt, khác hẳn nhau nhưng lại không hề tương phản mà dường như chúng lại hòa quyện, đan xen tạo nên một bức tranh sống động và vô cùng gợi cảm. Cảnh trong hai câu thơ đầy thơ mộng, trong trẻo, dịu dàng và thật ấm áp.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×