Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Giới thiệu vấn đề cần giải thích: nhan đề “Sống chết mặc bay”
– Phạm Duy Tốn: chuyên viết những truyện ngắn phản ánh hiện thực.
– Tác phẩm “Sống chết mặc bay”: sáng tác năm 1018, thể hiện niềm thương cảm với đời sống cơ cực của người dân trước sự vô trách nhiệm của bọn cầm quyền mà đứng đầu là tên quan phủ độc ác.
– Khúc đê làng X, phủ X bị rỉ nước.
– Trời mưa tầm tã, sức người gắng chống chọi.
– Trong đình, bọn quan lính tụ họp để vui chơi tổ tôm
– Lúc quan ù ván bài cũng là lúc nước dâng ngập trắng.
– Bắt nguồn từ một khẩu ngữ ám chỉ thái độ vô trách nhiệm.
– Bằng nhan đề này, tác giả phê phán những con người vô nhân tính, quên đi trách nhiệm, thậm chí là khi mạng sống của người khác đang bị đe dọa. Cụ thể:
+ Quan ngồi đánh bài, có kẻ hầu người hạ >< Cảnh dân chống lũ.
+ Có người chạy vào thì quan mắng: ““Ðê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày. Có biết không…”.
+ Quan ù to ván bài trong niềm vui sướng >< đê vỡ, dân lênh đênh.
– Là một nhan đề độc đáo, gây ấn tượng mạnh.
– Lên án kịch liệt những tên xưng là quan phụ mẫu, là cha mẹ của dân mà bỏ mặc mạng sống của dân thời phong kiến.
– Bày tỏ niềm thương xót đối với nhân dân.
Khẳng định giá trị của nhan đề trong việc tạo nên giá trị của tác phẩm.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |