Câu 1: Lớp Lưỡng cư chia làm mấy bộ?
A. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
B. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không đuôi
C. 3 bộ là Bộ Lưỡng cư không đuôi, Bộ Lưỡng cư không chân và lưỡng cư có chân
D. 3 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi, Bộ Lưỡng cư không đuôi, Bộ Lưỡng cư không chân
Câu 2: Đại diện của bộ thú huyệt là:
A. Thú mỏ vịt. B. Dơi. C. Kanguru. D. Cá voi.
Câu 3: Đâu không phải là đặc điểm về đời sống của lớp Chim:
A. Có hiện tượng thai sinh. B. Làm tổ trên cây
C. Ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 4: Trong lớp Thú, bộ nào gồm các thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống thành bầy đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật và nhiều loài nhai lại?
A. Bộ Linh trưởng. B. Bộ Voi C. Bộ Guốc chẵn D. Bộ Guốc lẻ.
Câu 5: Đại diện của bộ ăn sâu bọ là:
A. Thú mỏ vịt. B. Chuột đồng. C. Chuột chù. D. Kanguru.
Câu 6: Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là:
A. Đẻ trứng B. Nuôi con bằng sữa mẹ C. Đẻ con D. Thai sinh
Câu 7: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp được gọi là:
A. Lông vũ B. Lông tơ C. Lông ống D. Lông mao
Câu 8: Hiện nay loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?
A. Chim cánh cụt B. Đà điểu châu Phi C. Kền kền D. Bồ nông
Câu 9: Đặc điểm để phân biệt bộ thú ăn thịt với bộ gặm nhấm là bộ gặm nhấm có:
A. Răng cửa nhỏ, răng nanh nhỏ. B. Có các răng đều nhọn.
C. Răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn D. Răng cửa rất lớn, có khoảng trống hàm.
Câu 10: Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?
A. Châu chấu. B. Ếch đồng C. Cá chép. D. Thằn lằn bóng đuôi dài
Câu 11: Đặc điểm để phân biệt bộ thú ăn sâu bọ với bộ gặm nhấm là bộ ăn sâu bọ có:
A. Răng cửa rất lớn, có khoảng trống hàm. B. Có các răng đều nhọn.
C. Răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn. D. Răng cửa nhỏ, răng nanh nhỏ.
Câu 12: Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?
A. thạch sùng. B. ếch đồng. C. thằn lằn bóng đuôi dài. D. cá cóc Tam Đảo.
Câu 13: Biện pháp sinh học giúp tiêu diệt chuột là:
A. Dùng keo dán chuột B. Sử dụng thuốc hóa học diệt chuột
C. Sử dụng các sinh vật: đại bàng, rắn. D. Dùng bẫy chuột
Câu 14: Thời xưa, khi phương tiện liên lạc chưa phát triển, con người nhờ động vật nào sau đây làm phương tiện đưa thư?
A. Chim ưng B. Bồ câu C. Đại bàng D. Chim sẻ.
Câu 15: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác
Câu 16: Thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi vì thỏ:
A. Chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà
B. Có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Chạy vòng tròn đánh lạc hướng kẻ thù.
D. Có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 17: Thai sinh là hiện tượng
A. Đẻ con có nhau thai B. Đẻ trứng có nhau thai
C. Đẻ trứng có nhiều noãn hoàng D. Đẻ trứng có dây rốn
Câu 18: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Thỏ hoang B. Thằn lằn bóng đuôi dài C. Châu chấu. D. Cá chép
Câu 19: Ở thằn lằn có đặc điểm: Thân dài, đuôi rất dài có ý nghĩa thích nghi là:
A. Phát huy tác dụng của các giác quan. B. Động lực chính của sự di chuyển.
C. Ngăn cản sự thoát hơi nước. D. Tham gia sự di chuyển trên cạn.
Câu 20: Khi nói về đặc điểm của thú mỏ vịt, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. chân không có màng bơi. B. chỉ sống trong môi trường nước,
C. con cái chưa có vú. D. đẻ con.
Câu 21: Nhóm động vật nào sau đây là động vật hằng nhiệt?
A. Cá chép, ếch, thằn lằn bóng đuôi B. Chim bồ câu, thỏ, cá chép
C. Chim bồ câu, thỏ, ếch. D. Chim bồ câu, thỏ, chuột.
Câu 22: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra như thế nào?
A. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành B. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng
C. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc D. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành
Câu 23: Ở thằn lằn có đặc điểm: Bàn chân có năm ngón có vuốt có ý nghĩa thích nghi là:
A. Ngăn cản sự thoát hơi nước. B. Tham gia sự di chuyển trên cạn.
C. Động lực chính của sự di chuyển. D. Phát huy tác dụng của các giác quan.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về nguyên nhân gây ra sự diệt vong của khủng long?
A. Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn, thiếu chỗ tránh rét nên bị tiêu diệt hàng loạt
B. Khủng long bị các loài có kích thước lớn hơn cạnh tranh về thức ăn, nơi ở.
C. Khí hậu trở nên lạnh đột ngột cùng với các thiên tai như núi lửa phun, thực vật kém phát triển
D. Do sự xuất hiện của chim và loài thú ăn thịt
Câu 25: Ếch hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Chỉ bằng phổi B. Mang. C. Da và phổi. D. Hệ thống ống khí.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1: Lớp Lưỡng cư chia làm mấy bộ?
A. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
B. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không đuôi
C. 3 bộ là Bộ Lưỡng cư không đuôi, Bộ Lưỡng cư không chân và lưỡng cư có chân
D. 3 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi, Bộ Lưỡng cư không đuôi, Bộ Lưỡng cư không chân
Câu 2: Đại diện của bộ thú huyệt là:
A. Thú mỏ vịt. B. Dơi. C. Kanguru. D. Cá voi.
Câu 3: Đâu không phải là đặc điểm về đời sống của lớp Chim:
A. Có hiện tượng thai sinh. B. Làm tổ trên cây
C. Ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 4: Trong lớp Thú, bộ nào gồm các thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống thành bầy đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật và nhiều loài nhai lại?
A. Bộ Linh trưởng. B. Bộ Voi C. Bộ Guốc chẵn D. Bộ Guốc lẻ.
Câu 5: Đại diện của bộ ăn sâu bọ là:
A. Thú mỏ vịt. B. Chuột đồng. C. Chuột chù. D. Kanguru.
Câu 6: Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là:
A. Đẻ trứng B. Nuôi con bằng sữa mẹ C. Đẻ con D. Thai sinh
Câu 7: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp được gọi là:
A. Lông vũ B. Lông tơ C. Lông ống D. Lông mao
Câu 8: Hiện nay loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?
A. Chim cánh cụt B. Đà điểu châu Phi C. Kền kền D. Bồ nông
Câu 9: Đặc điểm để phân biệt bộ thú ăn thịt với bộ gặm nhấm là bộ gặm nhấm có:
A. Răng cửa nhỏ, răng nanh nhỏ. B. Có các răng đều nhọn.
C. Răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn D. Răng cửa rất lớn, có khoảng trống hàm.
Câu 10: Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?
A. Châu chấu. B. Ếch đồng C. Cá chép. D. Thằn lằn bóng đuôi dài
Câu 11: Đặc điểm để phân biệt bộ thú ăn sâu bọ với bộ gặm nhấm là bộ ăn sâu bọ có:
A. Răng cửa rất lớn, có khoảng trống hàm. B. Có các răng đều nhọn.
C. Răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn. D. Răng cửa nhỏ, răng nanh nhỏ.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |