Câu 1: Nhân vật Thánh Gióng trong truyện Thánh Gióng theo tương truyền xuất hiện vào đời Hùng Vương thứ mấy?
A. Đời Hùng Vương thứ sáu
B. Đời Hùng Vương thứ tám
C. Đời Hùng Vương thứ mười sáu
D. Đời Hùng Vương thứ mười tám
Câu 2: Trong truyện Thánh Gióng, cậu bé Gióng cất tiếng nói đầu tiên khi nào?
A. Khi Gióng được sáu tuổi và đòi đi chăn trâu.
B. Khi cha mẹ Gióng bị bệnh và qua đời.
C. Khi nghe sứ giả của nhà vua thông báo công chúa kén phò mã.
D. Khi nghe sứ giả của nhà vua đi loan truyền tìm người tài giỏi cứu nước, phá giặc Ân.
Câu 3: Trong truyện Thánh Gióng, cha mẹ Thánh Gióng là người thế nào?
A. Là hai vợ chồng lớn tuổi, phúc đức, giàu có nhưng không có con trai.
B. Là hai vợ chồng lớn tuổi, hiếm muộn con nhưng chăm chỉ làm ăn và nổi tiếng là phúc đức.
C. Là người hiếm muộn nhưng rất độc ác.
D. Là người phúc đức, nhân hậu và có nhiều con.
Câu 4: Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé có sự thay đổi lớn lao như thế nào?
A. Biết nói
B. Ra trận đánh giặc
C. Lớn nhanh như thổi
D. Ăn mấy không no
Câu 5: Hoàn thành câu sau: Bà con vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì...
A. Mong chú chóng lớn
B. Thương bố mẹ chú nghèo
C. Mong chú biết nói
D. Ai cũng mong chú giết giặc cứu nước.
Câu 6: Truyền thuyết Thánh Gióng không có sự thật lịch sử nào dưới đây?
A. Ở làng Gióng, đời Hùng Vương thứ sáu
B. Hiện nay vẫn còn đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng
C. Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi
D. Lúc bấy giờ, giặc Ân tới xâm phạm tới bờ cõi nước ta
Câu 7: Chọn câu mô tả đúng về chiến công đánh giặc của Thánh Gióng:
A. Chú bé vùng dậy vươn vai thành một tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong.
B. Tráng sĩ phi ngựa đến thẳng chân núi Trâu.
C. Tráng sĩ đón đầu chúng, đánh giết hết lớp này đến lớp khác.
D. Tráng sĩ nhổ những bụi tre ven đường quật vào giặc.
Câu 8: Nhân dân ta gửi gắm ước mơ nào trong truyện Thánh Gióng?
A. Vũ khí hiện đại mới có thể tiêu diệt được giặc
B. Người anh hùng giúp nhân dân diệt giặc
C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng là yếu tố cốt lõi
D. Trong chiến tranh, tình làng nghĩa xóm được phát huy
Câu 9: Thánh Gióng biểu trưng cho tinh thần gì của dân tộc?
A. Tinh thần quật cường chống giặc ngoại xâm
B. Sức mạnh thần kì của lòng yêu nước
C. Sức mạnh trỗi dậy phi thường của vận nước buổi lâm nguy
D. Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
Câu 10: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
A. Cây dừa sải tay bơi.
B. Cỏ già rung tai.
C. Kiến hành quân đầy đường.
D. Bố em đi cày về.
Câu 11: “Cầu hôn” là xin được lấy làm vợ. Đó là sự giải thích bằng cách:
A. dùng từ trái nghĩa.
B. trình bày khái niệm mà từ biểu hiện.
C. dùng từ đồng nghĩa.
D. dùng từ gần nghĩa.
Câu 12: Theo truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh kéo dài trong thời gian bao lâu?
A. Hai bên giao chiến suốt mười năm.
B. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời.
C. Hai bên đánh nhau suốt một năm ròng.
D. Năm nào hai bên cũng đánh nhau.
Câu 13: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, vua Hùng đã kén chồng cho Mị Nương bằng cách…
A. Tổ chức thi tài võ nghệ, ai thắng sẽ là người được cưới Mị Nương.
B. Ai dâng lên nhiều của ngon vật lạ hơn thì được cưới Mị Nương.
C. Ai chứng tỏ được lòng trung thực, sự chăm chỉ lao động thì được cưới Mị Nương.
D. Quy định thời gian đem lễ vật đến, ai đến trước được cưới Mị Nương.
Câu 14: Khi không cưới được Mị Nương, Thủy Tinh có thái độ như thế nào ?
A. Buồn rầu và chán nản.
B. Chấp nhận thất bại và rút lui.
C. Vô cùng tức giận, đem quân đuổi theo đánh Sơn Tinh để cướp lại Mị Nương.
D. Vô cùng tức giận và buộc vua Hùng phải hủy bỏ hôn ước giữa Sơn Tinh và Mị Nương.
Câu 15: Vua Hùng đã thách cưới Mị Nương bằng những lễ vật gì?
A. Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng.
B. Chín ngà voi, chín cựa gà, chín ngựa hồng mao.
D. Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
C. Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
D. Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
Câu 16: Người xưa sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh với mục đích gì?
A. Kể chuyện cho trẻ em nghe.
B. Tuyên truyền, cổ vũ việc chống bão lũ.
C. Phê phán thói phá hại cuộc sống.
D. Giải thích hiện tượng bão lũ, thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên của nhân dân ta.
17: Người anh chia cho người em những gì khi ra ở riêng?
A. Một gian nhà khang trang ở trước cửa có một cây khế ngọt
B. Một mảnh vườn có cây khế ngọt
C. Một nửa số ruộng mà hai anh em có
D. Một gian nhà lụp xụp ở trước cửa có một cây khế ngọt
Câu 18: Vì sao người anh rơi xuống biển?
A. Người anh lấy quá nhiều vàng, chim đuối sức vì chở quá nặng
B. Người anh lấy quá nhiều vàng, phượng hoàng cố tình nghiêng cánh làm rơi người anh
Câu 19: Việc người anh bị rơi xuống biển cùng bao nhiêu vàng bạc châu báu lấy được là kết quả tất yếu của:
A. Sự tham lam.
B. Thời tiết không thuận lợi.
C. Sự trả thù của chim.
D. Quãng đường chim phải bay xa xôi quá.
Câu 20: Chim thần hứa gì với vợ chồng người em?
A. Chim thần hứa: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng!”
B. Chim thần hứa chỉ bay đến đậu trên cành.
C. Chim thần hứa sẽ đem về cho vợ chồng người em một hạt giống quý.
D. Chim thần không hứa gì với vợ chồng người em.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1: Nhân vật Thánh Gióng trong truyện Thánh Gióng theo tương truyền xuất hiện vào đời Hùng Vương thứ mấy?
A. Đời Hùng Vương thứ sáu
B. Đời Hùng Vương thứ tám
C. Đời Hùng Vương thứ mười sáu
D. Đời Hùng Vương thứ mười tám
Câu 2: Trong truyện Thánh Gióng, cậu bé Gióng cất tiếng nói đầu tiên khi nào?
A. Khi Gióng được sáu tuổi và đòi đi chăn trâu.
B. Khi cha mẹ Gióng bị bệnh và qua đời.
C. Khi nghe sứ giả của nhà vua thông báo công chúa kén phò mã.
D. Khi nghe sứ giả của nhà vua đi loan truyền tìm người tài giỏi cứu nước, phá giặc Ân.
Câu 3: Trong truyện Thánh Gióng, cha mẹ Thánh Gióng là người thế nào?
A. Là hai vợ chồng lớn tuổi, phúc đức, giàu có nhưng không có con trai.
B. Là hai vợ chồng lớn tuổi, hiếm muộn con nhưng chăm chỉ làm ăn và nổi tiếng là phúc đức.
C. Là người hiếm muộn nhưng rất độc ác.
D. Là người phúc đức, nhân hậu và có nhiều con.
Câu 4: Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé có sự thay đổi lớn lao như thế nào?
A. Biết nói
B. Ra trận đánh giặc
C. Lớn nhanh như thổi
D. Ăn mấy không no
Câu 5: Hoàn thành câu sau: Bà con vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì...
A. Mong chú chóng lớn
B. Thương bố mẹ chú nghèo
C. Mong chú biết nói
D. Ai cũng mong chú giết giặc cứu nước.
Câu 6: Truyền thuyết Thánh Gióng không có sự thật lịch sử nào dưới đây?
A. Ở làng Gióng, đời Hùng Vương thứ sáu
B. Hiện nay vẫn còn đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng
C. Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi
D. Lúc bấy giờ, giặc Ân tới xâm phạm tới bờ cõi nước ta
Câu 7: Chọn câu mô tả đúng về chiến công đánh giặc của Thánh Gióng:
A. Chú bé vùng dậy vươn vai thành một tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong.
B. Tráng sĩ phi ngựa đến thẳng chân núi Trâu.
C. Tráng sĩ đón đầu chúng, đánh giết hết lớp này đến lớp khác.
D. Tráng sĩ nhổ những bụi tre ven đường quật vào giặc.
Câu 8: Nhân dân ta gửi gắm ước mơ nào trong truyện Thánh Gióng?
A. Vũ khí hiện đại mới có thể tiêu diệt được giặc
B. Người anh hùng giúp nhân dân diệt giặc
C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng là yếu tố cốt lõi
D. Trong chiến tranh, tình làng nghĩa xóm được phát huy
Câu 9: Thánh Gióng biểu trưng cho tinh thần gì của dân tộc?
A. Tinh thần quật cường chống giặc ngoại xâm
B. Sức mạnh thần kì của lòng yêu nước
C. Sức mạnh trỗi dậy phi thường của vận nước buổi lâm nguy
D. Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
Câu 10: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
A. Cây dừa sải tay bơi.
B. Cỏ già rung tai.
C. Kiến hành quân đầy đường.
D. Bố em đi cày về.
Câu 11: “Cầu hôn” là xin được lấy làm vợ. Đó là sự giải thích bằng cách:
A. dùng từ trái nghĩa.
B. trình bày khái niệm mà từ biểu hiện.
C. dùng từ đồng nghĩa.
D. dùng từ gần nghĩa.
Câu 12: Theo truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh kéo dài trong thời gian bao lâu?
A. Hai bên giao chiến suốt mười năm.
B. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời.
C. Hai bên đánh nhau suốt một năm ròng.
D. Năm nào hai bên cũng đánh nhau.
Câu 13: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, vua Hùng đã kén chồng cho Mị Nương bằng cách…
A. Tổ chức thi tài võ nghệ, ai thắng sẽ là người được cưới Mị Nương.
B. Ai dâng lên nhiều của ngon vật lạ hơn thì được cưới Mị Nương.
C. Ai chứng tỏ được lòng trung thực, sự chăm chỉ lao động thì được cưới Mị Nương.
D. Quy định thời gian đem lễ vật đến, ai đến trước được cưới Mị Nương.
Câu 14: Khi không cưới được Mị Nương, Thủy Tinh có thái độ như thế nào ?
A. Buồn rầu và chán nản.
B. Chấp nhận thất bại và rút lui.
C. Vô cùng tức giận, đem quân đuổi theo đánh Sơn Tinh để cướp lại Mị Nương.
D. Vô cùng tức giận và buộc vua Hùng phải hủy bỏ hôn ước giữa Sơn Tinh và Mị Nương.
Câu 15: Vua Hùng đã thách cưới Mị Nương bằng những lễ vật gì?
A. Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng.
B. Chín ngà voi, chín cựa gà, chín ngựa hồng mao.
D. Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
C. Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
D. Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
Câu 16: Người xưa sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh với mục đích gì?
A. Kể chuyện cho trẻ em nghe.
B. Tuyên truyền, cổ vũ việc chống bão lũ.
C. Phê phán thói phá hại cuộc sống.
D. Giải thích hiện tượng bão lũ, thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên của nhân dân ta.
17: Người anh chia cho người em những gì khi ra ở riêng?
A. Một gian nhà khang trang ở trước cửa có một cây khế ngọt
B. Một mảnh vườn có cây khế ngọt
C. Một nửa số ruộng mà hai anh em có
D. Một gian nhà lụp xụp ở trước cửa có một cây khế ngọt
Câu 18: Vì sao người anh rơi xuống biển?
A. Người anh lấy quá nhiều vàng, chim đuối sức vì chở quá nặng
B. Người anh lấy quá nhiều vàng, phượng hoàng cố tình nghiêng cánh làm rơi người anh
Câu 19: Việc người anh bị rơi xuống biển cùng bao nhiêu vàng bạc châu báu lấy được là kết quả tất yếu của:
A. Sự tham lam.
B. Thời tiết không thuận lợi.
C. Sự trả thù của chim.
D. Quãng đường chim phải bay xa xôi quá.
Câu 20: Chim thần hứa gì với vợ chồng người em?
A. Chim thần hứa: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng!”
B. Chim thần hứa chỉ bay đến đậu trên cành.
C. Chim thần hứa sẽ đem về cho vợ chồng người em một hạt giống quý.
D. Chim thần không hứa gì với vợ chồng người em.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |