Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Kết quả, ý nghĩa của 3 cuộc phong trào bãi sậy, hương khê, ba đình

Kết quả , ý nghĩa của 3 cuộc phong trào bãi sậy, hương khê, ba đình
1 trả lời
Hỏi chi tiết
185
1
0
Phonggg
14/03/2022 08:58:38
+5đ tặng

Diễn biến khởi nghĩa Hương Khê

+ Giai đoạn 1 ( từ năm 1885 đến năm 1888 ) : Nghĩa quân tập trung chuẩn bị và xây dựng lực lượng Đầu năm 1887,  Phan Đình Phùng ra Bắc tập kết lực lượng khi nhận thấy lực lượng nghĩa quân suy yếu . Giai đoạn này cuộc khởi nghĩa Hương Khê chủ yếu tập trung chiêu tập binh sĩ, huấn luyện nghĩa quân, trang bị vũ khí cùng với việc củng cố căn cứ ở vùng rừng núi Nghĩa quân chế tạo súng trường theo mẫu Pháp

+ Giai đoạn 2 ( từ năm 1889 đến năm 1896 ) : Thời kí chiến đấu quyết liệt và hết mình của nghĩa quân từ Bắc Kì trở về trong tháng 9 năm 1889 .  Nhận thấy công cuộc khởi nghĩa đã được chuẩn bị chu đáo, Phan Đình Phùng quyết định mở rộng đìa bàn khắp bốn tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình và Hà Tĩnh . Những thủ lĩnh cuối cùng bị tử trận , phần không chịu được quá lâu nơi rừng sâu nước độc, hoặc bị bắt rồi giết. Nên khởi nghĩa Hương Khê tan rã.

Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là :

+ Cuộc khởi nghĩa Hương Khê chưa liên kết và tập hợp được lực lượng với quy mô lớn trên toàn quốc .

+ Sự hạn chế vì khẩu hiệu chiến đâu .

+ Sự chênh lệch về vũ khí, đạn .

+ Tương quan lực lượng quá chênh lệch giữa ta và địch ,…….

Ý nghĩa của cuộc khỡi nghĩa Hương Khê là  : Khởi nghĩa Hương Khê đã để lại cho chúng ta rất nhiều bài học và kinh nghiệm sâu sắc và có ý nghĩa lớn lao trong sự nghiệp giải phóng dân tộc .

Cuộc khởi nghĩa Ba Đình :

– Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn , tỉnh Thanh Hóa . 

– Người lãnh đạo là : Phạm Bành, Đinh Công Trán ,…

Diễn biến của cuộc khỡi nghĩa Ba Đình là :

– Cuộc chiến đấu bắt đầu quyết liệt từ tháng 12 năm 1886 đến tháng 1 năm 1887 .

– Khi giặc Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ , nghĩa quân đã anh dũng cầm cự trong suốt nhiều ngày đêm để đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của giặc .

– Cuối cùng để kết thúc cuộc vây hãm quân giặc nên quân ta liều chết xông vào chúng phun dầu, thiêu trụi các lũy tre , triệt hạ và xóa tên ba làng trên bản đồ hành chính .

Kết quả của cuộc khởi nghĩa Ba Đình : Nghĩa quân phải mở đường máu rút lên Mã Cao thuộc Miền Tây Thanh Hóa, tiếp tục chiến đấu thêm một thời gian rồi tan rã.

Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy :

– Người lãnh đạo :  Nguyễn Thiện Thuật .

– Căn cứ của Bãi Sậy ở Hưng Yên .

– Địa bàn : Dựa vào vùng lau sậy um tùm và đầm lầy thuộc các huyện Van Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ nghĩa quân đã xây dựng căn cứ kháng chiến và triệt để áp dụng chiến thuật du kích đánh địch.

– Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy  :

– Trong những năm 1885-1889 , thực dân pháp đã phối hợp với lực lượng tay sai do Hoàng Cao Khải cầm đầu mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ nhằm tiêu diệt nghĩa quân.

– Sau những trận chống càn liên tiếp, lực lượng nghĩa quân bị suy giảm và rơi vào tình thế bị bao vây và cô lập .

– Cuối năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc, phong trào tiếp tục được một thời gian rồi tan rã .

 Kết quả của cuộc khỡi nghĩa Bãi Sậy : Cuộc khởi nghĩa bị thất bại

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo