Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sắn có; cuộc đời phù phiếm và chạt hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần….Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng, cảnh núi non, hoa cỏ, núi non , hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.”
Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Em hãy cho biết thể loại và phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?
Câu 3: Em hãy chỉ ra hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1:
- Đoạn văn được trích trong văn bản "Ý nghĩa văn chương"
- Tác giả: Hoài Thanh
Câu 2:
- Nội dung: Khẳng định tầm quan trọng và vai trò của văn chương trong cuộc sống hàng ngày, nếu không có văn chương thì cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt, chán chường, tuyệt vọng.
Câu 3:
- Phép tu từ: Liệt kê
+ Văn chương gây cho ta những tình cảm không có
+ Luyện những tình cảm ta sẵn có
+ Cuộc đời phù phiếm, chật hẹp.
=> Miêu tả khái quát về công dụng của văn chương, khẳng định vai trò diệu kì của văn nghệ sĩ, nhắc nhở độc giả phải trân trọng văn sĩ và các tác phẩm nghệ thuật.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |