Câu 1. Vùng biển của Đông Nam Bộ có thế mạnh phát triển ngành kinh tế nào nhất?
A. Nghề làm muối. B. Khai thác dầu khí.
C. Phát triển thủy điện. D. Thu nhặt tổ chim yến.
Câu 2. Khí hậu Đông Nam Bộ có đặc điểm nổi bật là
A. Ôn đới gió mùa. B. Nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Cận nhiệt đới gió mùa. D. Cận xích đạo nóng ẩm
Câu 3. Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ là:
A. Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất, chất lượng môi trường đang suy giảm.
B. Thiếu lao động lành nghề, có chuyên môn, kĩ thuật .
C. Ít tài nguyên khoáng sản.
D. Chính sách phát triển công nghiệp chưa hợp lí .
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trong các trung tâm công nghiệp sau đây có cơ cấu ngành công nghiêp đa dạng nhất ở Đông Nam Bộ?
A. Biên Hòa. B. Thủ Dầu Một.
C. TP. Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu.
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, các trung tâm công nghiệp có quy mô từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu. B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.
C. Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tân An. D. Thủ Dầu Một, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa.
Câu 6. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 13. B. 14.
C. 15. D. 16.
Câu 7: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ?
A. Vĩnh Long B. Bình Dương C. Bình Phước D. Long An
Câu 8 : Vùng Đông Nam Bộ nổi bật so với cả nước với loại khoáng sản nào sau đây:
A. Nước khoáng
B. Sét cao lanh
C. Dầu mỏ
D. Than.
Câu 9:Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực :
A. Dịch vụ.
B. Công nghiệp- xây dựng.
C. Nông, lâm, ngư nghiệp. D. Khai thác dầu khí.
Câu 10 : Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ là:
A. Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất , chất lượng môi trường đang suy giảm.
B. Thiếu lao động lành nghề, có chuyên môn, kĩ thuật .
C. Ít tài nguyên khoáng sản.
D. Chính sách phát triển công nghiệp chưa hợp lí .
Câu 11: Cho bảng số liệu:
Diện tích gieo trồng cây cao su của Đông Nam Bộ và cả nước, giai đoạn 1990 - 2014 (Đơn vị: nghìn ha)
Năm
1990
2000
2005
2010
2014
Cả nước
221,5
413,8
482,7
740,5
978,9
Đông Nam Bộ
72,0
272,5
306,4
433,9
540,4
Tỉ lệ diện tích trồng cây cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2005 và 2014 lần lượt là:
A. 63,5% và 45,2%. B. 63,5% và 55,2%.
C. 55,2% và 63,5%. D. 62,2% và 55,5%.
Câu 12 Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng cây cao su của Đông Nam Bộ và cả nước, giai đoạn 1990 - 2014 (Đơn vị: nghìn ha)
Năm
1990
2000
2005
2010
2014
Cả nước
221,5
413,8
482,7
740,5
978,9
Đông Nam Bộ
72,0
272,5
306,4
433,9
540,4
Để thể hiện diện tích gieo trồng cây cao su của Đông Nam Bộ và cả nước giai đoạn 1990 – 2014 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất.
A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ đường D. Biểu đồ cột.
Câu 13: Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng dầu thô khai thác của Đông Nam Bộ (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
1986
1995
2005
2010
2013
Sản lượng
40
7700
18519
15185
16705
Sản lượng dầu thô khai thác năm 2013 tăng bao nhiêu lần so với năm 1986?
A. 417,6 lần. B. 416,7 lần.
C. 426,6 lần. D. 421,7 lần.
Câu 14: Cho thông tin sau: Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Năm 2002 tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ lần lượt là 59,3% và 34,5%. Năm 2007 là 65,1% và 28,7%. Vậy từ 2002 đến 2007, tỉ trọng của những ngành này có sự thay đổi như thế nào?
A. Công nghiệp - xây dựng tăng 5,8%, dịch vụ tăng 5,8 %.
B. Công nghiệp - xây dựng tăng 5,8%, dịch vụ giảm 5,8 %.
C. Công nghiệp - xây dựng giảm 5,8%, dịch vụ tăng 5,8 %.
D. Công nghiệp - xây dựng giảm 5,8%, dịch vụ giảm 5,8 %.
Câu 15: : Đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu phân bố ở:
A. Dọc ven biển C. Bán đảo Cà Mau
B. Dọc sông Tiền, sông Hậu D.Tứ giác Long Xuyên
Câu 16: Đồng bằng sông Cửu Long không phải là nơi có:
A. Diện tích rộng
B. Khí hậu cận xích đạo
C. Địa hình thấp và bằng phẳng
D. Tài nguyên khoáng sản phong phú
Câu 17: Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng:
A. 20.000km2
B. 30.000km2
C. 40.000km2
D. 50.000km2
Câu 18: Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng B. Gạo, hàng may mặc, nông sản
C. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả D. Gạo, hàng tiêu dùng, hàng thủ công
Câu 19: Giao thông đường thủy phát triển mạnh ở ĐBSCL là do:
A. Các loại hình giao thông khác kém phát triển.
B. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
C. Thiếu vốn đầu tư phát triển giao thông.
D. Người dân thích thú khi được di chuyển trên sông nước.
Câu 20: Nhận xét nào dưới đây không thể hiện vai trò của rừng ngập mặn ven biển ở ĐBSCL?
A. Cung cấp gỗ cho xuất khẩu.
B. Bảo vệ bờ biển, giữ đất, chắn sóng ven biển.
C. Cung cấp nguồn giống tự nhiên và thức ăn cho cá, tôm.
D. Duy trì sự đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường sinh thái.
Câu 21: Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?
A. Đồng Nai.
B. Mê Công
C. Thái Bình.
D. Sông Hồng.
Câu 22: Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Xây dựng hệ thống đê điều.
B. Chủ động chung sống với lũ.
C. Tăng cường công tác dự báo lũ
D. Đầu tư cho các dự án thoát nước.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1. Vùng biển của Đông Nam Bộ có thế mạnh phát triển ngành kinh tế nào nhất?
A. Nghề làm muối. B. Khai thác dầu khí.
C. Phát triển thủy điện. D. Thu nhặt tổ chim yến.
Câu 2. Khí hậu Đông Nam Bộ có đặc điểm nổi bật là
A. Ôn đới gió mùa. B. Nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Cận nhiệt đới gió mùa. D. Cận xích đạo nóng ẩm
Câu 3. Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ là:
A. Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất, chất lượng môi trường đang suy giảm.
B. Thiếu lao động lành nghề, có chuyên môn, kĩ thuật .
C. Ít tài nguyên khoáng sản.
D. Chính sách phát triển công nghiệp chưa hợp lí .
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trong các trung tâm công nghiệp sau đây có cơ cấu ngành công nghiêp đa dạng nhất ở Đông Nam Bộ?
A. Biên Hòa. B. Thủ Dầu Một.
C. TP. Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu.
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, các trung tâm công nghiệp có quy mô từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu. B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.
C. Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tân An. D. Thủ Dầu Một, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa.
Câu 6. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 13. B. 14.
C. 15. D. 16.
Câu 7: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ?
A. Vĩnh Long B. Bình Dương C. Bình Phước D. Long An
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |