a)
Xét tam giác AMN và ABM ta có:
AM chung
góc NAM=BAM(do AM là TPG của CAB)
NA=AB(gt)
=> tam giác AMN = ABM(c-g-c)
=>MN=MB(cạnh t/ứ)
b)
Ta có tam giác AMN = ABM(phần a)
=>góc MNA=MBA mà góc MBK và MNC lần lượt kề bù với 2 góc trên
=>góc MBK = MNC
Xét tam giác MNC và MBK ta có:
góc BMK=CMN(đối đỉnh)
MB=MN(phần a)
góc MBK = MNC(cmt)
=> tam giác MNC = MBK(g-c-g)
c)
Ta có:
tam giác AMN=AMB(phần a)
=>AB=AN(canh t/ứ)
và tam giác MBK = tam giác MNC(phần b)
=>CN=BK(cạnh t/ứ)
=> AB+CN = AN+BK
Hay AC=AK
=> Tam giác ACK cân
mà AM là TPG và trong tam giác cân đg cao trùng với TPG
=> AM ⊥ KC(đpcm)
+)
Gọi giao của AM và NB là S
Xét tam giác ANS và ABS ta có:
AS chung
AN=AB(cmt)
góc NAM=BAM(cmt)
=>tam giác ANS = ABS(c-g-c)
=> góc NSA=BSA(góc t/ứ)
mà 2 góc này kề bù
=>NSA=BSA= 180 độ /2 = 90 độ
=> AM ⊥NB mà AM cũng vuông với KC
=>NB//KC(từ vuông góc đến song song)
d)
Ta có:
NA=NB(gt)
mà NA thuộc AC
=>AC-AB
=AC-NA = NC
và tam giác MBK = tam giác MNC(phần b)
=>NC=BK(cạnh t/ứ) ; MC=MK
mà MK-MB<BK
=>MC-MB<BK mà BK=AC-AB
=>AC – AB > MC – MB(đpcm)
Xin 5đ