A,
Vì Δ ABC cân tại A(gt)
=> góc ABC=góc ACB
=>gócDCB= góc EBC
Xét ΔDCB và ΔEBC có
góc CDB=góc BEC (BD⊥AC,CE⊥AB)
BD chung
góc DCB=góc EBC(cmt)
Do đó ΔDCB=ΔEBC (ch-gn)
=>BD=CE (2 cạnh tương ứng)
B,
VìΔDCB=ΔEBC(cmA)
=>góc DBC=góc ECB(2góc tương ứng)
=>góc HBC=góc HCB
=> ΔHBC cân tại H
C,
VìΔHBC cân tại H(cmB)
=>HC=HB (2 cạnh bên)
Xét ΔACH vàΔABH có
AH: chung
AC=AB ( Δ ABC cân tại A)
HC=HB(cmt)
Do đó ΔACH =ΔABH(c-c-c)
=>góc CAH=góc BAH (2góc tương ứng)
=>AH là phân giác của góc BAC(1)
Vì Δ ABC cân tại A (2)
Tuừ (1),(2)=>AH là phân giác của góc BAC đồng thời là đường trung trực ứng với BC
D,
Xét ΔDCB và ΔDCK có
góc CDB =góc CDK =90 (DB⊥AC)
DC chung
DB=DK (gt)
Do đó ΔDCB = ΔDCK(c-g-c)
=>góc CBD=góc CKD (2góc tương ứng) (3)
Vì ΔDCE vuông tại D
=>góc CBD <gócCDB (4)
Vì góc CDB=góc BEC (BD⊥AC,CE⊥AB) (5)
Từ (3),(4),(5)=> góc ECB > góc DKC.
Vậy.......