Câu 1:
- Tính chất vật lí: Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, hóa lỏng ở -183 độ C và có màu xanh nhạt
- Tính chất hóa học:
+ Tác dụng với phi kim:
VD: 4P + 5O2 ---> 2P2O5
(trừ Cl và Br)
+ Tác dụng với kim loại:
VD: 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
Oxi không phản ứng trực tiếp với: Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với hợp chất:
VD: 2C4H10 + 13O2 ---> 8CO2 + 10H2O
Câu 2:
a) Phương pháp điều chế oxi: Nhiệt phân hợp chất giàu oxi, dễ bị phân hủy:
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 ---> 2KCl + 3O2
2KNO3 ---> 2KNO2 + O2
b) Phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm:
+ Phương pháp đẩy nước (oxi ít tan trong nước)
+ Phương pháp đẩy không khí (bình thu oxi để ngửa)
Câu 3:
- Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử
VD: CuO + H2 ---> Cu + H2O
- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa
VD: 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4
Câu 5:
- Oxit là hợp chất hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
- Phân loại:
+ Oxit Bazơ: K2O, Na2O,...
+ Oxit Axit: CO2, P2O5,...
Câu 6:
- Phản ứng hóa hợp: là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
VD: CaO + CO2 ---> CaCO3
- Phản ứng phân hủy: là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
VD: 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2
Câu 7: Tính chất hóa học của Hiđro:
- Tác dụng với oxi:
2H2 + O2 ---> 2H2O
+ Hỗn hợp O và H là hỗn hợp nổ mạnh đặc biệt ở tỉ lệ 2/1
- Tác dụng với Cu (II) oxit:
H2 + CuO ---> Cu + H2O
+ Ngoài ra H2 còn khử được một số oxit kim loại: ZnO, Fe3O4, HgO,...
Câu 8: Phương pháp điều chế Hiđro: Cho kim loại (Mg, Al, Zn, Fe) tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
Câu 9:
- Thành phần hóa học của nước:
%H = 11,11%
%O = 88,89%
- Tính chất hóa học của nước:
+ Tác dụng với một số kim loại:
2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
+ Tác dụng với một số Oxit Bazơ:
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
K2O + H2O ---> 2KOH
Na2O + H2O ---> 2NaOH
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
+ Tác dụng với một số Oxi Axit
CO2 + H2O ---> H2CO3
SO2 + H2O ---> H2SO3
SO3 + H2O ---> H2SO4
P2O5 + H2O ---> 2H3PO4
N2O5 + H2O ---> 2H3NO4
Câu 10:
- Nước hòa tan nhiều chấ dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Nước cũng tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật. Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải,...
- Biện pháp bảo vệ nguồn nước: không được vứt rác thải xuống ao, hồ, kênh, rạch, sông; phải xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho nước thải chảy vào hồ, sông, biển.