LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Dựa trên kế hoạch bài học mà thầy cô đã xây dựng ở mô đun 2, hãy phân tích các hình thức, phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá được sử dụng trong kế hoach bài học đó

Dựa trên kế hoạch bài học mà thầy cô đã xây dựng ở mô đun 2 , hãy phân tích các hình thức , phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá được sử dụng trong kế hoach bài học đó.
4 trả lời
Hỏi chi tiết
350
0
0
Trà My Phạm
28/03/2022 21:19:07

Phương pháp:

+ Mang tính chất tham khảo,  nên đọc để lấy ý tưởng làm bài, phù hợp với kiến thức, môi trường dạy và học cá nhân.

Công cụ:

Linh hoạt, kết hợp các hình thức kiểm tra, đánh giá khác nhau để đảm bảo đánh giá kết quả hoạt động của học sinh một cách toàn diện, công bằng, khách quan và chính xác.

Đánh giá:

+Đánh giá sản phẩm học tập của HS: đánh giá và nhận xét dựa trên kết quả làm bài tập của các em mỗi ngày.

+Đánh giá thường xuyên: đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng lời nói, cách viết,…

+ Đánh giá về trình độ tiếp thu của học sinh trong quá trình học và tìm hiểu bài.
 

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.

Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học là sự phát triển nghề nghiệp mà một giáo viên đạt được do có các kĩ năng nâng cao, qua quá trình học tập, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của việc giảng dạy một cách hệ thống.

Giáo viên cần có các năng lực sau:

– Năng lực tìm hiểu học sinh Tiểu học

– Năng lực tìm hiểu môi trường nhà trường Tiểu học

– Năng lực tìm hiểu môi trường xã hội

– Năng lực tổ chức dạy học các môn học

– Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội, kĩ năng sống và giá trị sống cho học sinh Tiểu học

– Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

– Năng lực giải quyết các tình huống sư phạm

– Năng lực giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi

– Năng lực tư vấn và tham vấn giáo dục Tiểu học

– Năng lực hiểu biết các kiến thức khoa học nền tảng rộng, liên môn

-Năng lực chủ nhiệm lớp

– Năng lực giao tiếp

– Năng lực hoạt động xã hội ,năng lực phát triển nghề nghiệp và năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học.

“Đánh giá năng lực của đội ngũ giáo viên thông chỉ đạo công tác kiểm tra – đánh giá hoạt động dạy học trường Tiểu học xã Hữu Liên- huyện Hữu Lũng”

2. Nội dung

2.1. Nội dung chính theo chủ đề

Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực trạng năng lực của đội ngũ giáo viên thông qua hoạt động kiểm tra – đánh giá giờ dạy trên lớp của cán bộ quản lý đối với giáo viên ở Trường Tiểu học xã Hữu Liên, Hữu Lũng.

– Đề xuất một số biện pháp nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên thông qua kiểm tra – đánh giá giờ dạy trên lớp của cán bộ quản lý tại Trường Tiểu học Hữu Liên, Hữu Lũng.

– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:

Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Chấp hành pháp luật, chính sách của nhà nước.

Chấp hành quy chế của ngành, quy định của trường, kỉ luật lao động.

Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, HS và cộng đồng.

Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và HS.

Vận dụng các kiến thức cơ bản, nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, SGK của các môn được phân công.

Có kiến thức chuyên sâu hơn để có khả năng hệ thống hóa chương trình và hướng dẫn đồng nghiệp hoặc bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ các HS yếu, còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ.

Vận dụng kiến thức tâm lí sư phạm và tâm lí lứa tuổi, giáo dục học tiểu học vào trong môn học để nâng cao hiệu quả giờ dạy.

Soạn được các đề kiểm tra và đánh giá được kết quả học tập rèn luyện của HS theo hướng đổi mới.

Tích cực bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức về ứng dụng CNTT, ngoại ngữ, tiếng dân tộc.

Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và các nghị quyết của địa phương nơi mình công tác.

Lập được kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới.

Trên lớp tổ chức và thực hiện các hoạt động phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh.

Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho HS, VD: Trung thu, thi văn nghệ 20/11, ….

Thường xuyên có thông tin và trao đổi góp ý với HS về tình hình học tập và rèn luyện để có giải pháp cải tiến sau từng học kì.

Tham gia dự giờ đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên môn cụm chuyên môn được phân công; sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường đúng quy định, xây dựng tổ, khối đoàn kết vững mạnh.

Lập, sắp xếp, lưu trữ khoa học các hồ sơ cá nhân cũng như các thông tin của học sinh liên quan tới môn học mà mình đảm nhận.

Đăng kí thực hiện sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy và giáo dục HS tiểu học, có ứng dụng CNTT.

2.2. Biện pháp thực hiện.

2.2.1 Nâng cao nhận thức của đội ngũ cốt cán và toàn bộ giáo viên:

– Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc kiểm tra

– Đánh giá giờ dạy trên lớp cho tất cả giáo viên trong trường vì khi mỗi giáo viên có nhận thức tốt thì họ sẽ cố gắng trong công tác giảng dạy và đi đến sự đánh giá chính công việc của bản thân mình . Họ sẽ tự cảm thấy những phần còn hạn chế để khắc phục, những mặt mạnh để phát huy. Do đó cán bộ quản lý phải tuyên truyền vận động, các buổi học các văn bản của ngành và các buổi hội thảo về đổi mới phương pháp.

– Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc đánh giá giờ dạy trên lớp cho đội ngũ cốt cán, cho mọi giáo viên qua tuyên truyền, qua học tập các văn bản.

– Nâng cao chất lượng giáo viên bằng cách:

+ Tạo điều kiện tối đa về vật chất và tinh thần cho mọi giáo viên được làm việc tốt nhất.

+ Tạo điều kiện cho giáo viên được đi học các lớp nâng cao văn hoá, nghiệp vụ sư phạm ngắn hạn và dài hạn tiến tới chuẩn hoá về trình độ cao đẳng, đại học tiểu học.

+ Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cốt cán (tổ trưởng, khối trưởng, phó hiệu trưởng,…) để họ làm tốt việc đánh giá giờ dạy trên lớp.

2.2.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức dự giờ kiểm tra đánh giá

Kế hoạch dự giờ được xây dựng dưới nhiều hình thức: Báo trước, không báo trước, dự giờ song song, dự giờ cả buổi, dự giờ có mời đồng nghiệp cùng dự, dự giờ có sử dụng công nghệ thông tin…

Để xây dựng kế hoạch dự giờ hiệu quả thiết thực người cán bộ quản lý cần bám sát phân phối chương trình chẳng hạn dự khối 1 vào thời gian nào? nhằm tháo gỡ vấn đề gì? VD: Dự vào tiết ? Chuyển từ dạng bài dạy âm sang dạy vần. Hay khối 2, dự môn toán bài? Chuyển từ dạng bài cộng trừ không nhớ sang dạng bài cộng trừ có nhớ….

Để xây dựng kế hoạch dự giờ cần dựa trên việc phân loại tay nghề nghiệp vụ sư phạm giáo viên : đối với giáo viên đầu đàn của trường thì dự tiết nào mà cán bộ quản lý cho là khó dạy để xem giáo viên tháo gỡ chỗ vướng đó như thế nào? Đối với giáo viên đầu yếu trong trường cần dự những tiết chuyển từ dạng bài này sang dạng bài khác xem giáo viên đó có nắm chắc tiến trình lên lớp hay không? Hay dự tiết dạy lí thuyết, tiết dạy thực hành xem giáo viên đó truyền tải nội dung bài ra sao? Đối với giáo viên đầu yếu cần thường xuyên dự giờ để giáo viên luôn luôn chuẩn bị tâm thế cũng như ý thức đối với nghề nghiệp hơn. Để xây dựng kế hoạch dự giờ song song cán bộ quản lý cũng nắm bắt xem cùng một giáo viên đó thể hiện tiết dạy này của năm trước ra sao? Cùng một tiết dạy này sau khi được dự giờ đánh giá có sự tiếp thu chỉnh lí như thế nào?

2.2.3. Thực hiện kế hoạch dự giờ kiểm tra đánh giá

2.2.3.1. Các bước chuẩn bị của cán bộ quản lý trước khi dự giờ kiểm tra đánh giá:

Bước 1: Bám sát kế hoạch đề ra, xem dự ai? Dự môn gì? Dạng bài nào? Nhằm đạt mục đích gỡ? Tháo gỡ về kiến thức kĩ năng hay phương pháp…?

Bước 2: Cán bộ quản lý cần xem trước bài dự về sách giáo khoa về gợi ý hướng dẫn trong sách giáo viên…Định hình được vấn đề mà giáo viên dễ mắc phải về kiến thức về phương pháp hay cách thức tổ chức., hay về tiến trình tiết dạy … để xem giáo viên đó tháo gỡ ra sao? Sáng tạo như thế nào? Có gì đổi mới về phương pháp cách thức tổ chức…?

2.2.3.2. Dự giờ thăm lớp kiểm tra đánh giá:

Bước 1: Tiến hành dự giờ thăm lớp: Cán bộ quản lý phải tập trung ghi chụp lại tiến trình tiết dạy, rút ra những ưu điểm, tồn tại của tiết dạy và định hướng việc tư vấn thúc đẩy. Cán bộ quản lý dự kiến điều cần tham gia, cần tư vấn về phương pháp, về kiến thức về cách thức tổ chức về phân bố thời gian, về xử lý tình huống sư phạm, về hoạt động của thầy và trò…

Bước 2: Phân tích sư phạm giờ lên lớp đã dự : Dựa vào lý thuyết các kiểu bài học phân tích những hoạt động của thầy, trò trong việc thực hiện mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, kết quả và mối liên hệ giữa chúng, cần chú trọng các yếu tố sau :

+ Kiến thức trọng tâm: Đạt (chưa đạt) ở mức độ nào, có gì mới ? Cách khắc phục giải quyết những tồn tại.

+ Phương pháp lên lớp: Phù hợp hay chưa phù hợp? Các tồn tại và cách sửa đổi? Vấn đề sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh?

+ Phong thái sư phạm: Ngôn ngữ, cử chỉ, hành vi cần chuẩn mực trong sáng gần gũi với học sinh sao cho dễ hiểu, trên phương diện tôn trọng người học, phát huy khả năng vốn sống và vốn kiến thức của học sinh vào bài dạy…

+ Chất lượng học sinh: Thông qua việc tiếp thu bài giảng, việc thực hành kiến thức trên lớp, việc đóng góp xây dựng bài của học sinh để cán bộ quản lý nắm bắt chất lượng học sinh. Hoặc có thể sau dự giờ cán bộ quản lý có thể kiểm tra kết quả học tập của học sinh bằng một bài kiểm tra chất lượng….

+ Ngoài các mặt trên cần chú trọng các yếu tố như: Khoa học thực tiễn gắn liền với cuộc sống, đào tạo toàn diện, bám sát mục đích yêu cầu của bài học, điều kiện phương tiện thiết bị dạy học và các tình huống xảy ra trong tiết học có tính tích cực hoặc ngược lại.

Bước 3: Nhận xét đánh giá tiết dạy:

+ Cho giáo viên nêu lại tiến trình tiết dạy, ý tưởng tự đánh giá việc làm được và những vấn đề chưa làm được của mình.

+ Cán bộ quản lý tham gia từng khâu đoạn trong tiến trình tiết dạy, chỉ ra cho giáo viên thấy được mặt mạnh, yếu… để giáo viên có cái nhìn tổng quát về tiết dạy.

Bước 4: Nêu kết quả cuối cùng, ghi biên bản. Cán bộ quản lý cho giáo viên kí nhận những việc đạt được trong tiết dạy và những hạn chế của tiết dạy, làm cơ sở cho việc kiểm tra đánh giá sự tiến bộ khả năng cập nhật đổi mới phương pháp trong những lần dự sau.

Bước 5: Rút kinh nghiệm cho bản thân người cán bộ quản lý sau dự giờ học được ở giáo viên sự sáng tạo nào? Từ đó bổ sung kiến thức phương pháp cho mình làm hành trang trong việc kiểm tra đánh giá đồng nghiệp trong những lần kiểm tra.

Lưu ý: Để bước 3 nhận xét tư vấn giáo viên tiếp thu hiệu quả nhất cán bộ quản lý cần tôn trọng tư duy nhà giáo để giáo viên được nói ra ý tưởng của mình, cán bộ quản lý chỉ nhẹ nhàng uốn nắn những suy nghĩ chưa đảm bảo tính khoa học để giáo viên nhận được bài học từ sự tư vấn của cán bộ quản lý về phương pháp, cách thức tổ chức…sao cho phù hợp với năng lực sư phạm của mỗi giáo viên và đối tượng học sinh của giáo viên đó.

– Cán bộ quản lý phải có trình độ, có năng lực phân tích. Muốn vậy phải dựa vào lí luận dạy học, tính khoa học, tính lôgic, dựa vào vốn kinh nghiệm dự giờ. Cán bộ quản lý phải biết lựa chọn sự sáng tạo của giáo viên này để tham gia cho giáo viên khác.

– Cán bộ quản lý phải có năng lực tư vấn: muốn vậy cán bộ quản lý phải là người có trình độ, có uy tín có năng lực chuyên môn để tư vấn sao cho giáo viên tâm phục khẩu phục và thừa nhận những vấn đề tư vấn có sức thuyết phục, có tính khả thi, có hiệu quả trong hoạt động dạy và học.

* Tóm lại: Bước 3 là bước quan trọng nhất bởi dự giờ kiểm tra phải có nhận xét và đánh giá thì việc dự giờ mới có tác dụng. Việc nhận xét đánh giá chỉ có tác dụng hiệu quả khi nhận xét trên nguyên tắc đôi bên trao đổi tranh luận chuyên môn và việc tham gia nhận xét tư vấn nhận được sự đồng thuận cao cùng hướng về một đích là mục tiêu đẩy mạnh hoạt động dạy học trong nhà trường.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Haiz
01/05/2022 20:08:19

Phương pháp:

+ Mang tính chất tham khảo,  nên đọc để lấy ý tưởng làm bài, phù hợp với kiến thức, môi trường dạy và học cá nhân.

Công cụ:

Linh hoạt, kết hợp các hình thức kiểm tra, đánh giá khác nhau để đảm bảo đánh giá kết quả hoạt động của học sinh một cách toàn diện, công bằng, khách quan và chính xác.

Đánh giá:

+Đánh giá sản phẩm học tập của HS: đánh giá và nhận xét dựa trên kết quả làm bài tập của các em mỗi ngày.

+Đánh giá thường xuyên: đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng lời nói, cách viết,…

0
0
Hà Bích
21/10/2022 20:22:14

+ Mang tính chất tham khảo,  nên đọc để lấy ý tưởng làm bài, phù hợp với kiến thức, môi trường dạy và học cá nhân.

Công cụ:

Linh hoạt, kết hợp các hình thức kiểm tra, đánh giá khác nhau để đảm bảo đánh giá kết quả hoạt động của học sinh một cách toàn diện, công bằng, khách quan và chính xác.

Đánh giá:

+Đánh giá sản phẩm học tập của HS: đánh giá và nhận xét dựa trên kết quả làm bài tập của các em mỗi ngày.

+Đánh giá thường xuyên: đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng lời nói, cách viết,…

+ Đánh giá về trình độ tiếp thu của học sinh trong quá trình học và tìm hiểu bài.
 

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.

Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học là sự phát triển nghề nghiệp mà một giáo viên đạt được do có các kĩ năng nâng cao, qua quá trình học tập, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của việc giảng dạy một cách hệ thống.

Giáo viên cần có các năng lực sau:

– Năng lực tìm hiểu học sinh Tiểu học

– Năng lực tìm hiểu môi trường nhà trường Tiểu học

– Năng lực tìm hiểu môi trường xã hội

– Năng lực tổ chức dạy học các môn học

– Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội, kĩ năng sống và giá trị sống cho học sinh Tiểu học

– Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

– Năng lực giải quyết các tình huống sư phạm

– Năng lực giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi

– Năng lực tư vấn và tham vấn giáo dục Tiểu học

– Năng lực hiểu biết các kiến thức khoa học nền tảng rộng, liên môn

-Năng lực chủ nhiệm lớp

– Năng lực giao tiếp

– Năng lực hoạt động xã hội ,năng lực phát triển nghề nghiệp và năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học.

“Đánh giá năng lực của đội ngũ giáo viên thông chỉ đạo công tác kiểm tra – đánh giá hoạt động dạy học trường Tiểu học xã Hữu Liên- huyện Hữu Lũng”

2. Nội dung

2.1. Nội dung chính theo chủ đề

Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực trạng năng lực của đội ngũ giáo viên thông qua hoạt động kiểm tra – đánh giá giờ dạy trên lớp của cán bộ quản lý đối với giáo viên ở Trường Tiểu học xã Hữu Liên, Hữu Lũng.

– Đề xuất một số biện pháp nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên thông qua kiểm tra – đánh giá giờ dạy trên lớp của cán bộ quản lý tại Trường Tiểu học Hữu Liên, Hữu Lũng.

– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:

Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Chấp hành pháp luật, chính sách của nhà nước.

Chấp hành quy chế của ngành, quy định của trường, kỉ luật lao động.

Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, HS và cộng đồng.

Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và HS.

Vận dụng các kiến thức cơ bản, nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, SGK của các môn được phân công.

Có kiến thức chuyên sâu hơn để có khả năng hệ thống hóa chương trình và hướng dẫn đồng nghiệp hoặc bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ các HS yếu, còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ.

Vận dụng kiến thức tâm lí sư phạm và tâm lí lứa tuổi, giáo dục học tiểu học vào trong môn học để nâng cao hiệu quả giờ dạy.

Soạn được các đề kiểm tra và đánh giá được kết quả học tập rèn luyện của HS theo hướng đổi mới.

Tích cực bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức về ứng dụng CNTT, ngoại ngữ, tiếng dân tộc.

Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và các nghị quyết của địa phương nơi mình công tác.

Lập được kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới.

Trên lớp tổ chức và thực hiện các hoạt động phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh.

Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho HS, VD: Trung thu, thi văn nghệ 20/11, ….

Thường xuyên có thông tin và trao đổi góp ý với HS về tình hình học tập và rèn luyện để có giải pháp cải tiến sau từng học kì.

Tham gia dự giờ đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên môn cụm chuyên môn được phân công; sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường đúng quy định, xây dựng tổ, khối đoàn kết vững mạnh.

Lập, sắp xếp, lưu trữ khoa học các hồ sơ cá nhân cũng như các thông tin của học sinh liên quan tới môn học mà mình đảm nhận.

Đăng kí thực hiện sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy và giáo dục HS tiểu học, có ứng dụng CNTT.

2.2. Biện pháp thực hiện.

2.2.1 Nâng cao nhận thức của đội ngũ cốt cán và toàn bộ giáo viên:

– Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc kiểm tra

– Đánh giá giờ dạy trên lớp cho tất cả giáo viên trong trường vì khi mỗi giáo viên có nhận thức tốt thì họ sẽ cố gắng trong công tác giảng dạy và đi đến sự đánh giá chính công việc của bản thân mình . Họ sẽ tự cảm thấy những phần còn hạn chế để khắc phục, những mặt mạnh để phát huy. Do đó cán bộ quản lý phải tuyên truyền vận động, các buổi học các văn bản của ngành và các buổi hội thảo về đổi mới phương pháp.

– Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc đánh giá giờ dạy trên lớp cho đội ngũ cốt cán, cho mọi giáo viên qua tuyên truyền, qua học tập các văn bản.

– Nâng cao chất lượng giáo viên bằng cách:

+ Tạo điều kiện tối đa về vật chất và tinh thần cho mọi giáo viên được làm việc tốt nhất.

+ Tạo điều kiện cho giáo viên được đi học các lớp nâng cao văn hoá, nghiệp vụ sư phạm ngắn hạn và dài hạn tiến tới chuẩn hoá về trình độ cao đẳng, đại học tiểu học.

+ Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cốt cán (tổ trưởng, khối trưởng, phó hiệu trưởng,…) để họ làm tốt việc đánh giá giờ dạy trên lớp.

2.2.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức dự giờ kiểm tra đánh giá

Kế hoạch dự giờ được xây dựng dưới nhiều hình thức: Báo trước, không báo trước, dự giờ song song, dự giờ cả buổi, dự giờ có mời đồng nghiệp cùng dự, dự giờ có sử dụng công nghệ thông tin…

Để xây dựng kế hoạch dự giờ hiệu quả thiết thực người cán bộ quản lý cần bám sát phân phối chương trình chẳng hạn dự khối 1 vào thời gian nào? nhằm tháo gỡ vấn đề gì? VD: Dự vào tiết ? Chuyển từ dạng bài dạy âm sang dạy vần. Hay khối 2, dự môn toán bài? Chuyển từ dạng bài cộng trừ không nhớ sang dạng bài cộng trừ có nhớ….

Để xây dựng kế hoạch dự giờ cần dựa trên việc phân loại tay nghề nghiệp vụ sư phạm giáo viên : đối với giáo viên đầu đàn của trường thì dự tiết nào mà cán bộ quản lý cho là khó dạy để xem giáo viên tháo gỡ chỗ vướng đó như thế nào? Đối với giáo viên đầu yếu trong trường cần dự những tiết chuyển từ dạng bài này sang dạng bài khác xem giáo viên đó có nắm chắc tiến trình lên lớp hay không? Hay dự tiết dạy lí thuyết, tiết dạy thực hành xem giáo viên đó truyền tải nội dung bài ra sao? Đối với giáo viên đầu yếu cần thường xuyên dự giờ để giáo viên luôn luôn chuẩn bị tâm thế cũng như ý thức đối với nghề nghiệp hơn. Để xây dựng kế hoạch dự giờ song song cán bộ quản lý cũng nắm bắt xem cùng một giáo viên đó thể hiện tiết dạy này của năm trước ra sao? Cùng một tiết dạy này sau khi được dự giờ đánh giá có sự tiếp thu chỉnh lí như thế nào?

2.2.3. Thực hiện kế hoạch dự giờ kiểm tra đánh giá

2.2.3.1. Các bước chuẩn bị của cán bộ quản lý trước khi dự giờ kiểm tra đánh giá:

Bước 1: Bám sát kế hoạch đề ra, xem dự ai? Dự môn gì? Dạng bài nào? Nhằm đạt mục đích gỡ? Tháo gỡ về kiến thức kĩ năng hay phương pháp…?

Bước 2: Cán bộ quản lý cần xem trước bài dự về sách giáo khoa về gợi ý hướng dẫn trong sách giáo viên…Định hình được vấn đề mà giáo viên dễ mắc phải về kiến thức về phương pháp hay cách thức tổ chức., hay về tiến trình tiết dạy … để xem giáo viên đó tháo gỡ ra sao? Sáng tạo như thế nào? Có gì đổi mới về phương pháp cách thức tổ chức…?

2.2.3.2. Dự giờ thăm lớp kiểm tra đánh giá:

Bước 1: Tiến hành dự giờ thăm lớp: Cán bộ quản lý phải tập trung ghi chụp lại tiến trình tiết dạy, rút ra những ưu điểm, tồn tại của tiết dạy và định hướng việc tư vấn thúc đẩy. Cán bộ quản lý dự kiến điều cần tham gia, cần tư vấn về phương pháp, về kiến thức về cách thức tổ chức về phân bố thời gian, về xử lý tình huống sư phạm, về hoạt động của thầy và trò…

Bước 2: Phân tích sư phạm giờ lên lớp đã dự : Dựa vào lý thuyết các kiểu bài học phân tích những hoạt động của thầy, trò trong việc thực hiện mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, kết quả và mối liên hệ giữa chúng, cần chú trọng các yếu tố sau :

+ Kiến thức trọng tâm: Đạt (chưa đạt) ở mức độ nào, có gì mới ? Cách khắc phục giải quyết những tồn tại.

+ Phương pháp lên lớp: Phù hợp hay chưa phù hợp? Các tồn tại và cách sửa đổi? Vấn đề sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh?

+ Phong thái sư phạm: Ngôn ngữ, cử chỉ, hành vi cần chuẩn mực trong sáng gần gũi với học sinh sao cho dễ hiểu, trên phương diện tôn trọng người học, phát huy khả năng vốn sống và vốn kiến thức của học sinh vào bài dạy…

+ Chất lượng học sinh: Thông qua việc tiếp thu bài giảng, việc thực hành kiến thức trên lớp, việc đóng góp xây dựng bài của học sinh để cán bộ quản lý nắm bắt chất lượng học sinh. Hoặc có thể sau dự giờ cán bộ quản lý có thể kiểm tra kết quả học tập của học sinh bằng một bài kiểm tra chất lượng….

+ Ngoài các mặt trên cần chú trọng các yếu tố như: Khoa học thực tiễn gắn liền với cuộc sống, đào tạo toàn diện, bám sát mục đích yêu cầu của bài học, điều kiện phương tiện thiết bị dạy học và các tình huống xảy ra trong tiết học có tính tích cực hoặc ngược lại.

Bước 3: Nhận xét đánh giá tiết dạy:

+ Cho giáo viên nêu lại tiến trình tiết dạy, ý tưởng tự đánh giá việc làm được và những vấn đề chưa làm được của mình.

+ Cán bộ quản lý tham gia từng khâu đoạn trong tiến trình tiết dạy, chỉ ra cho giáo viên thấy được mặt mạnh, yếu… để giáo viên có cái nhìn tổng quát về tiết dạy.

Bước 4: Nêu kết quả cuối cùng, ghi biên bản. Cán bộ quản lý cho giáo viên kí nhận những việc đạt được trong tiết dạy và những hạn chế của tiết dạy, làm cơ sở cho việc kiểm tra đánh giá sự tiến bộ khả năng cập nhật đổi mới phương pháp trong những lần dự sau.

Bước 5: Rút kinh nghiệm cho bản thân người cán bộ quản lý sau dự giờ học được ở giáo viên sự sáng tạo nào? Từ đó bổ sung kiến thức phương pháp cho mình làm hành trang trong việc kiểm tra đánh giá đồng nghiệp trong những lần kiểm tra.

Lưu ý: Để bước 3 nhận xét tư vấn giáo viên tiếp thu hiệu quả nhất cán bộ quản lý cần tôn trọng tư duy nhà giáo để giáo viên được nói ra ý tưởng của mình, cán bộ quản lý chỉ nhẹ nhàng uốn nắn những suy nghĩ chưa đảm bảo tính khoa học để giáo viên nhận được bài học từ sự tư vấn của cán bộ quản lý về phương pháp, cách thức tổ chức…sao cho phù hợp với năng lực sư phạm của mỗi giáo viên và đối tượng học sinh của giáo viên đó.

– Cán bộ quản lý phải có trình độ, có năng lực phân tích. Muốn vậy phải dựa vào lí luận dạy học, tính khoa học, tính lôgic, dựa vào vốn kinh nghiệm dự giờ. Cán bộ quản lý phải biết lựa chọn sự sáng tạo của giáo viên này để tham gia cho giáo viên khác.

– Cán bộ quản lý phải có năng lực tư vấn: muốn vậy cán bộ quản lý phải là người có trình độ, có uy tín có năng lực chuyên môn để tư vấn sao cho giáo viên tâm phục khẩu phục và thừa nhận những vấn đề tư vấn có sức thuyết phục, có tính khả thi, có hiệu quả trong hoạt động dạy và học.

* Tóm lại: Bước 3 là bước quan trọng nhất bởi dự giờ kiểm tra phải có nhận xét và đánh giá thì việc dự giờ mới có tác dụng. Việc nhận xét đánh giá chỉ có tác dụng hiệu quả khi nhận xét trên nguyên tắc đôi bên trao đổi tranh luận chuyên môn và việc tham gia nhận xét tư vấn nhận được sự đồng thuận cao cùng hướng về một đích là mục tiêu đẩy mạnh hoạt động dạy học trong nhà trường.


Xem thêm (+)
0
0

Phương pháp:

+ Mang tính chất tham khảo,  nên đọc để lấy ý tưởng làm bài, phù hợp với kiến thức, môi trường dạy và học cá nhân.

Công cụ:

Linh hoạt, kết hợp các hình thức kiểm tra, đánh giá khác nhau để đảm bảo đánh giá kết quả hoạt động của học sinh một cách toàn diện, công bằng, khách quan và chính xác.

Đánh giá:

+Đánh giá sản phẩm học tập của HS: đánh giá và nhận xét dựa trên kết quả làm bài tập của các em mỗi ngày.

+Đánh giá thường xuyên: đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng lời nói, cách viết,…

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Đạo đức Lớp 1 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư