Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc mẩu truyện sau và trả lời câu hỏi

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
13:44 | 0,8KB/s O
Zalo
71
Làm bài: Kiểm tra Ngữ văn g...
azota.vn
Đính kèm tự luận
Nộp bài >
Câu 15. (1,0 điêm) Đọc mâu truyện sau và trả lời câu hỏi:
Hũ bạc của người cha
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành
được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng. Một hôm,
ông bảo con:
Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và
tiền về đây!
mang
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy
hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nằm tiền
xuống ao. Thấy con vẫn thân nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta
đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát
gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán
lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy
đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước
mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới
biết quý đồng tiền.
5. Ông đào hũ bạc lên và bảo:
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu
không bao giờ hết chính là đối bàn tay con.
(Theo Truyện cổ tích Chăm, Tiếng Việt 3, Tập một)
a, (0,5 điểm) Phân tích tác dụng của câu cầu khiến sau: “Con hãy đi làm và
tiền về đây!"
b, (0,5 điểm) Theo em, câu chuyện này nêu lên ý nghĩa gì?
mang
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
6/03/22 13:43
Phạm Đức Quang
O 00:51 :06
o 0 o
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
95
0
0
_Ebe bị flop_
26/03/2022 13:55:49
+5đ tặng

Câu 1 

Ông lão muốn con trai trở thành người siêng năng làm việc, có thể nuôi sống mình, không phải nhờ vào người khác.

Câu 2 

Ông lão vứt tiền xuống ao để thăm dò thái độ của con. Nếu những đồng tiền đó không phải do anh ta khó nhọc làm ra thì anh ta chẳng tiếc.

Câu 3 

Lần thứ hai rời nhà ra đi kiếm sống, anh ta đã thực sự lao động vất vả: anh đi xay thóc thuê, được trả công hai bát gạo anh chỉ dám ăn một bát còn dành lại một bát để bán lấy tiền. Sau ba tháng như vậy, khi đã có một ít tiền, anh mới trở về nhà.

Câu 4 

Khi ông lão vứt tiền vào bếp, người con đã không sợ bỏng, cứ thọc tay vào lửa lấy tiền ra. Anh ta làm thế vì những đồng tiền đó đã do anh ta phải cực khổ kiếm ra nên anh ta rất quý chúng, rất tiếc nếu chúng bị lửa hủy hoại.

Câu 5 

Hai câu cuối nói lên ý nghĩa sâu sắc của truyện này :

– Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.Đánh giá nha

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Thanh
27/03/2022 16:14:45
+4đ tặng
a. Tác dụng của câu cầu khiến: Yêu cầu





b. Ý nghĩa câu truyện này là: Đồng tiền do đôi bàn tay ta cực khổ làm ra, chúng ta mới biết quý trọng. Còn tiền được cho, không cần khó nhọc làm ra, có vứt đi chúng ta cũng chẳng thấy tiếc. Vì vậy, hãy chăm chỉ làm việc là biết quý trọng giá trị của đồng tiền

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×