Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
ĐÈ 8- ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 2- NGỮ VĂN 8
I. PHẢN ĐỌC –HIẾU (3.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời
đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chi vì muốn đóng đô ở nơi trung tám, mưu
toan nghiệp lớn, tinh kế muốn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì
thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh..."
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: Hai câu “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần
dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?" thuộc kiểu câu gi? Chúng dùng với
mục đích gì?
Câu 4: Theo tác già thì việc doi đo của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm muc đích gi? Kết quả việc dời đô ấy
ra sao?
Câu 5: Xác định nội dung chính của đoạn văn trên.
II. PHẢN TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm)
Câu 6: (2,0 điểm)
Viết doạn văn làm sáng tỏ luận điểm "Đại La là thắng địa xứng là kinh đô của để vương muôn đời."
Câu 7: Từ văn bản trên và bài “Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, em hãy viết bàn văn bàn vế tinh
thần sống có trách nhiệm của thế hệ trẻ hiện nay.
GỢI Ý:
I.
PHẦN ĐỌC –HIỂU (3.0 điểm)
1.- Đoạn văn trên trích trong văn bản : Chiếu dời độ (Thiên độ chiếu)
- Tác giả : Lý Công Uẩn
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (năm 1010), ngay sau khi Lý
Công Uẩn được tôn lên làm vua, ban bài chiếu này bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lu (Ninh Binh) ra
thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay). VB do Nguyễn Đức Vân dịch.
2.-Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
3.-Câu 1: “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba
lần dời đô." là câu trần thuật
-Mục đích: trình bày
- Câu 2: “Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?" là câu nghi vấn
- Mục đích: phủ định
4. Theo tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích : mưu toan nghiệp lớn,
xây dựng vương triều phon thịnh, tính kê lâu dài cho các thể hệ sau. Việc dời đô thuận theo mệnh trời,
thuận theo ý dân.
- Kết quả của việc doi đô là làm cho đất nước vững bên ( hoặc vận nước lâu dài), phát triển phồn
thịnh. Việc doi đô không có gì là khác thường, trái với quy luật.
5. Nội dung chính của đoạn văn: Dẫn dắt việc dời đô của các triều đại trước để tăng sức thuyết phục cho
quyết định rời đô của vua Lý Công Uẩn
II. PHẦN TẠO LẶP VĂN BẢN (7.0 điểm)
Câu 6:
Đại La là thắng địa xứng là kinh đô của đế vương muôn đời.“Chiếu dời đổ" cho thấy tầm nhìn chiến lược
của Lý Công Uẩn về Đại La, nơi sẽ dời đô đến. Một cái nhìn toàn diện, sâu sắc, chính xác về các mặt vị trí địa lí,
địa thể, nhân vn... Có thể nói việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La của Lý Công Uẩn là một cống hiến vô cùng vĩ đại
"mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu". Đây là một nơi có tất cả các điều kiện để phát triển đất
nước “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuon
hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hưởng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà
thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. " Đại La hiện lên
đẹp về mọi mặt như địa lý, văn hóa, đầu mối giao lưu chính trị, văn hóa và kinh tế của cả nước, điều kiện của dân
cư và sự phong phú, tốt tươi của cảnh vật.Xét toàn diện, thành Đại La có đủ điều kiện tối ưru để trở thành kinh đô
mới của Đại Việt.
Câu 7: Viết bàn văn bàn về lối sống có trách nhiệm của thế hệ trẻ.
DÀN Ý
I. Mở bài
0 trả lời
810