LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc và chọn đáp án đúng

Ngày 30 – 8 – 1945, năm vạn nhân dân Huế tập trung trước Ngọ Môn. Cờ đỏ sao vàng rực rỡ bên bờ sông Hương, trên khắp mặt sông, điểm vào những chiếc thuyền bồng bềnh giữa dòng nước xanh biếc. Xe của phái đoàn Chính phủ Lâm thời từ từ tiến vào cửa chính Ngọ Môn, dân chúng hoan hô vang dậy.

Vua Bảo Đại chít khăn vàng, mặc hoàng bào đã đợi sẵn ở cửa. Phái đoàn bước lên Ngọ Môn. Vua đọc Chiếu thoái vị rồi dâng chiếc kiếm dài nạm ngọc và chiếc ấn hình vuông. Tôi thay mặt Chính phủ tiếp nhận hai vật tượng trưng cho chế độ phong kiến.

Giơ hai tay đỡ chiếc ấn, tôi không ngờ nó nặng đến thế. Tuy vậy, khi chiếc ấn nặng 7kg nằm trong tay, tôi đã dùng hết sức giữ, không để người nghiêng ngả vì tư thế của tôi lúc đó là tư thế đại diện của một Chính phủ, đang làm việc rất hệ trọng trong thời khắc lịch sử. May mà tôi đã làm tròn trách nhiệm. Không những thế, tôi còn giơ ấn, kiếm lên cho hàng vạn người dân xem. Dân chúng hoan hô, tung mũ, nón…

Sau đó, thay mặt Chính phủ, tôi đọc diễn văn tuyên bố xoá bỏ chế độ quân chủ từ nghìn xưa để lại và chấm dứt ngôi vua cuối cùng của triều Nguyễn. Quay sang Bảo Đại, tôi gắn cho ông một huy hiệu công dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đúng như nguyện vọng ông đã nói trong Chiếu thoái vị: “Trẫm muốn làm dân một nước tự do, hơn làm vua một nước bị trị.”

Ngày 2 – 9 – 1945, tại quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. Tôi cũng báo cáo về việc phái đoàn vào Huế nhận Chiếu thoái vị của Bảo Đại và đệ ấn, kiếm lên Người.

Theo sách HỒI KÍ CỦA TRẦN HUY LIỆU

Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Thời khắc lịch sử mà bài đọc nói đến diễn ra vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 29 – 8 – 1945

B. Ngày 30 – 8 – 1945

C. Ngày 2 – 9 – 1945

Câu 2: Địa điểm diễn ra sự kiện lịch sử đặc biệt này là ở đâu?

A. Ở Ngọ Môn (Huế)

B. Ở quảng trường Ba Đình (Hà Nội)

C. Ở Tử Cấm Thành (Huế)

Câu 3: Trong thời khắc lịch sử đó, người dân Huế tập trung lại để làm gì?

A. Đón phái đoàn Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà vào Huế.

B. Chứng kiến phái đoàn Chính phủ Lâm thời tiếp nhận việc thoái vị của vua Bảo Đại.

C. Chứng kiến, chào đón ngày Cách mạnh ở Huế thành công.

Câu 4: Vua Bảo Đại là vị vua cuối cùng của triều đại nào?

A. Triều Trần B. Triều Lê C. Triều Nguyễn

Câu 5: Việc chuyển giao chính quyền được đánh dấu bằng hành động gì của vua Bảo Đại?

A. Đọc Chiếu thoái vị và và dâng ấn, kiếm cho đại diện Chính phủ mới.

B. Chít khăn vàng, mặc hoàng bào, đợi sẵn ở cửa Ngọ Môn.

C. Thể hiện mình là công dân của chế độ mới.

Câu 6: Em hãy chọn mỗi ý ở cột A phù hợp với một ý ở cột B.

A B

1. Ngọ Môn a. Chế độ do vua hoặc nữ hoàng cai trị

2. Chế độ phong kiến b. Văn bản tuyên bố từ bỏ ngôi vua.

3. Chiếu thoái vị c. Cổng lớn nhất trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế.

 

A. 1a, 2b, 3c B. 1b, 2a, 3c C. 1c, 2a, 3b

Câu 7: Khi nhận chiếc ấn vàng, vị đại diện Chính phủ bị bất ngờ vì điều gì và đã thực hiện trách nhiệm như nào?

A. Vì chiếc ấn quá nặng nhưng giữ không để người nghiêng ngả, giơ ấn, kiếm lên cho hàng vạn người dân nhìn thấy.

B. Vì được đọc diễn văn tuyên bố xoá bỏ chế độ quân chủ từ nghìn xưa để lại và chấm dứt ngôi vua cuối cùng của triều Nguyễn.

C. Vì được gắn cho ông Bảo Đại một huy hiệu công dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Câu 8: Chi tiết đại diện Chính phủ gắn cho ông Bảo Đại huy hiệu công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nói lên điều gì?

A. Đất nước từ nay không còn là đất nước của riêng vua Bảo Đại.

B. Thể hiện sự đánh giá cao của Chính phủ đối với ông Bảo Đại.

C. Công nhận ông là công dân của nước Việt Nam mới.

Câu 9: Trong các câu dưới đây, câu nào là câu ghép?

A. Vua đọc Chiếu thoái vị rồi dâng chiếc kiếm dài nạm ngọc và chiếc ấn hình vuông.

B. Tôi đã dùng hết sức giữ, không để người nghiêng ngả vì tư thế của tôi lúc ấy là tư thế của một đại diện Chính phủ.

C. Sau đó, thay mặt Chính phủ, tôi đọc diễn văn tuyên bố xoá bỏ chế độ quân chủ và chấm dứt ngôi vua cuối cùng của triều Nguyễn.

Câu 10: Các vế trong câu ghép em vừa tìm được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối bằng từ có tác dụng nối ( quan hệ từ vì).

B. Nối trực tiếp (không dùng từ nối), không cần dấu câu.

C. Nối trực tiếp (không dùng từ nối), giữa các vế câu có dấu phẩy.

Câu 11: Từ nào đồng nghĩa với từ được gạch chân trong câu: “ Vua Bảo Đại chít khăn vàng, mặc hoàng bào, đợi sẵn ở cửa.”?

A. Quấn B. Mặc C. Xỏ

Câu 12: Đại từ “Trẫm” trong câu: “Trẫm muốn được làm dân một nước tự do, hơn làm vua một nước bị trị.” chỉ nhân vật nào?

A. Tác giả B. Vua Bảo Đại C. Nhân dân Huế

Câu 13: Em hãy cho biết từ “vị” trong hai câu sau có quan hệ gì?

- Vua đọc Chiếu thoái vị rồi dâng chiếc kiếm dài nạm ngọc và chiếc ấn hình vuông.

- Đường có vị ngọt.

A. Đồng nghĩa B. Trái nghĩa C. Đồng âm

Câu 14: Trạng ngữ trong câu: “Cờ đỏ sao vàng rực rỡ bên bờ sông Hương, trên khắp mặt sông, điểm vào những chiếc thuyền bồng bềnh giữa dòng nước xanh biếc.” là:

A. Cờ đỏ sao vàng rực rỡ bên bờ sông Hương

B. trên khắp mặt sông

C. điểm vào những chiếc thuyền bồng bềnh giữa dòng nước xanh biếc

Câu 15: Các từ láy “bồng bềnh, rực rỡ” trong bài đọc là những từ láy thuộc kiểu:

A. Láy âm đầu

B. Láy vần

C. Láy cả âm đầu và vầ

3 trả lời
Hỏi chi tiết
537
2
0
Thu Giang
02/04/2022 10:48:51
+5đ tặng

Câu 1: Thời khắc lịch sử mà bài đọc nói đến diễn ra vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 29 – 8 – 1945

B. Ngày 30 – 8 – 1945

C. Ngày 2 – 9 – 1945

Câu 2: Địa điểm diễn ra sự kiện lịch sử đặc biệt này là ở đâu?

A. Ở Ngọ Môn (Huế)

B. Ở quảng trường Ba Đình (Hà Nội)

C. Ở Tử Cấm Thành (Huế)

Câu 3: Trong thời khắc lịch sử đó, người dân Huế tập trung lại để làm gì?

A. Đón phái đoàn Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà vào Huế.

B. Chứng kiến phái đoàn Chính phủ Lâm thời tiếp nhận việc thoái vị của vua Bảo Đại.

C. Chứng kiến, chào đón ngày Cách mạnh ở Huế thành công.

Câu 4: Vua Bảo Đại là vị vua cuối cùng của triều đại nào?

A. Triều Trần B. Triều Lê C. Triều Nguyễn

Câu 5: Việc chuyển giao chính quyền được đánh dấu bằng hành động gì của vua Bảo Đại?

A. Đọc Chiếu thoái vị và và dâng ấn, kiếm cho đại diện Chính phủ mới.

B. Chít khăn vàng, mặc hoàng bào, đợi sẵn ở cửa Ngọ Môn.

C. Thể hiện mình là công dân của chế độ mới.

Câu 6: Em hãy chọn mỗi ý ở cột A phù hợp với một ý ở cột B.

A B

1. Ngọ Mônc. Cổng lớn nhất trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế.

2. Chế độ phong kiến a. Chế độ do vua hoặc nữ hoàng cai trị
3. Chiếu thoái vị b. Văn bản tuyên bố từ bỏ ngôi vua.

 

A. 1a, 2b, 3c B. 1b, 2a, 3c C. 1c, 2a, 3b

Câu 7: Khi nhận chiếc ấn vàng, vị đại diện Chính phủ bị bất ngờ vì điều gì và đã thực hiện trách nhiệm như nào?

A. Vì chiếc ấn quá nặng nhưng giữ không để người nghiêng ngả, giơ ấn, kiếm lên cho hàng vạn người dân nhìn thấy.

B. Vì được đọc diễn văn tuyên bố xoá bỏ chế độ quân chủ từ nghìn xưa để lại và chấm dứt ngôi vua cuối cùng của triều Nguyễn.

C. Vì được gắn cho ông Bảo Đại một huy hiệu công dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Câu 8: Chi tiết đại diện Chính phủ gắn cho ông Bảo Đại huy hiệu công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nói lên điều gì?

A. Đất nước từ nay không còn là đất nước của riêng vua Bảo Đại.

B. Thể hiện sự đánh giá cao của Chính phủ đối với ông Bảo Đại.

C. Công nhận ông là công dân của nước Việt Nam mới.

Câu 11: Từ nào đồng nghĩa với từ được gạch chân trong câu: “ Vua Bảo Đại chít khăn vàng, mặc hoàng bào, đợi sẵn ở cửa.”?

A. Quấn B. Mặc C. Xỏ

Câu 12: Đại từ “Trẫm” trong câu: “Trẫm muốn được làm dân một nước tự do, hơn làm vua một nước bị trị.” chỉ nhân vật nào?

A. Tác giả B. Vua Bảo Đại C. Nhân dân Huế

Câu 13: Em hãy cho biết từ “vị” trong hai câu sau có quan hệ gì?

- Vua đọc Chiếu thoái vị rồi dâng chiếc kiếm dài nạm ngọc và chiếc ấn hình vuông.

- Đường có vị ngọt.

A. Đồng nghĩa B. Trái nghĩa C. Đồng âm

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Giang
02/04/2022 10:51:04
+4đ tặng

Câu 1: Thời khắc lịch sử mà bài đọc nói đến diễn ra vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 29 – 8 – 1945

B. Ngày 30 – 8 – 1945

C. Ngày 2 – 9 – 1945

Câu 2: Địa điểm diễn ra sự kiện lịch sử đặc biệt này là ở đâu?

A. Ở Ngọ Môn (Huế)

B. Ở quảng trường Ba Đình (Hà Nội)

C. Ở Tử Cấm Thành (Huế)

Câu 3: Trong thời khắc lịch sử đó, người dân Huế tập trung lại để làm gì?

A. Đón phái đoàn Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà vào Huế.

B. Chứng kiến phái đoàn Chính phủ Lâm thời tiếp nhận việc thoái vị của vua Bảo Đại.

C. Chứng kiến, chào đón ngày Cách mạnh ở Huế thành công.

Câu 4:

 

A. Triều Trần B. Triều Lê C. Triều Nguyễn

Câu 5: Việc chuyển giao chính quyền được đánh dấu bằng hành động gì của vua Bảo Đại?

A. Đọc Chiếu thoái vị và và dâng ấn, kiếm cho đại diện Chính phủ mới.

B. Chít khăn vàng, mặc hoàng bào, đợi sẵn ở cửa Ngọ Môn.

C. Thể hiện mình là công dân của chế độ mới.

Câu 6: Em hãy chọn mỗi ý ở cột A phù hợp với một ý ở cột B.

A B

1. Ngọ Môn a. Chế độ do vua hoặc nữ hoàng cai trị

2. Chế độ phong kiến b. Văn bản tuyên bố từ bỏ ngôi vua.

3. Chiếu thoái vị c. Cổng lớn nhất trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế.

 

A. 1a, 2b, 3c B. 1b, 2a, 3c C. 1c, 2a, 3b

Câu 7: Khi nhận chiếc ấn vàng, vị đại diện Chính phủ bị bất ngờ vì điều gì và đã thực hiện trách nhiệm như nào?

A. Vì chiếc ấn quá nặng nhưng giữ không để người nghiêng ngả, giơ ấn, kiếm lên cho hàng vạn người dân nhìn thấy.

B. Vì được đọc diễn văn tuyên bố xoá bỏ chế độ quân chủ từ nghìn xưa để lại và chấm dứt ngôi vua cuối cùng của triều Nguyễn.

C. Vì được gắn cho ông Bảo Đại một huy hiệu công dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Câu 8: Chi tiết đại diện Chính phủ gắn cho ông Bảo Đại huy hiệu công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nói lên điều gì?

A. Đất nước từ nay không còn là đất nước của riêng vua Bảo Đại.

B. Thể hiện sự đánh giá cao của Chính phủ đối với ông Bảo Đại.

C. Công nhận ông là công dân của nước Việt Nam mới.

Câu 9: Trong các câu dưới đây, câu nào là câu ghép?

A. Vua đọc Chiếu thoái vị rồi dâng chiếc kiếm dài nạm ngọc và chiếc ấn hình vuông.

B. Tôi đã dùng hết sức giữ, không để người nghiêng ngả vì tư thế của tôi lúc ấy là tư thế của một đại diện Chính phủ.

C. Sau đó, thay mặt Chính phủ, tôi đọc diễn văn tuyên bố xoá bỏ chế độ quân chủ và chấm dứt ngôi vua cuối cùng của triều Nguyễn.

Câu 10: Các vế trong câu ghép em vừa tìm được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối bằng từ có tác dụng nối ( quan hệ từ vì).

B. Nối trực tiếp (không dùng từ nối), không cần dấu câu.

C. Nối trực tiếp (không dùng từ nối), giữa các vế câu có dấu phẩy.

Câu 11: Từ nào đồng nghĩa với từ được gạch chân trong câu: “ Vua Bảo Đại chít khăn vàng, mặc hoàng bào, đợi sẵn ở cửa.”?

A. Quấn B. Mặc C. Xỏ

Câu 12: Đại từ “Trẫm” trong câu: “Trẫm muốn được làm dân một nước tự do, hơn làm vua một nước bị trị.” chỉ nhân vật nào?

A. Tác giả B. Vua Bảo Đại C. Nhân dân Huế

Câu 13: Em hãy cho biết từ “vị” trong hai câu sau có quan hệ gì?

- Vua đọc Chiếu thoái vị rồi dâng chiếc kiếm dài nạm ngọc và chiếc ấn hình vuông.

- Đường có vị ngọt.

A. Đồng nghĩa B. Trái nghĩa C. Đồng âm

Câu 14: Trạng ngữ trong câu: “Cờ đỏ sao vàng rực rỡ bên bờ sông Hương, trên khắp mặt sông, điểm vào những chiếc thuyền bồng bềnh giữa dòng nước xanh biếc.” là:

A. Cờ đỏ sao vàng rực rỡ bên bờ sông Hương

B. trên khắp mặt sông

C. điểm vào những chiếc thuyền bồng bềnh giữa dòng nước xanh biếc

Câu 15: Các từ láy “bồng bềnh, rực rỡ” trong bài đọc là những từ láy thuộc kiểu:

A. Láy âm đầu

B. Láy vần

C. Láy cả âm đầu và vần

2
0
Cao Kỳ Duyên
11/04/2022 14:32:42

Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: 1c ; 2a ; 3b
Câu 7: A
Câu 8: C
Câu 9: B
Câu 10: C
Câu 11: A
Câu 12: B
Câu 13: C
Câu 14: A
Câu 15: A

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Tiếng Việt Lớp 5 mới nhất
Trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 5 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư