Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?

"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”
Câu 5: Xác định nội dung chính của đoạn văn trên.
 
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.081
3
1
Phùng Minh Phương
02/04/2022 18:02:39
+5đ tặng
Đoạn văn trên đã vận dẫn sử sách để làm thuyết phục các quan thần về lí do dời đô . Qua đó thể hiện khát vọng muốn đưa đất nước phát triển hùng cường của Lí Công Uẩn .

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Anh Đức
02/04/2022 18:07:12
+4đ tặng

1. Đoạn văn trích trong tác phẩm Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn

* Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1010, Lý Công Uẩn viết Thiên đô chiếu, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.

* Thể loại:

Thể chiếu. Đặc điểm chung:

- Là lời ban bố mệnh lệnh của vua xuống thần dân.

- Được viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hay văn xuôi.

- Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn, ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước.

2
0
Nguyễn Thị tuyết ...
02/04/2022 18:25:28
+3đ tặng
Nhà vua khẳng định các bậc đế vương khi quyết định dời đô đều nhằm mục đích mưu đồ nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho quốc gia, dân tộc. Việc dời đô trên thì thuận theo mệnh trời (tức phù hợp với quy luật khách quan), dưới thì thuận theo ý dân (phù hợp với nguyện vọng của nhân dân) nôn kết quả là đều đem đến sự phát triển thịnh vượng cho quốc gia dân tộc.Qua việc đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng ấy, tác giả khẳng định việc thay đổi kinh đô đối với triều đại nhà Lí là một tất yếu khách quan. Ý định dời đô của Lí Công Uẩn bắt nguồn từ thực tế lịch sử đồng thời thể hiện ý chí mãnh liệt của nhà vua cũng như của dân tộc ta hồi đó. Nhà vua muốn xây dựng và phát triển Đại Việt thành một quốc gia hùng mạnh trong tương lai.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×