LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết đoạn văn giải thích về tôn giáo mà em thích

viết đoạn văn giải thích về tôn giáo mà em thích
2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.332
0
0
bbae
05/04/2022 11:11:50
+5đ tặng
  • Tín ngưỡng:
    • Trước khi chịu ảnh hưởng của các nền văn hóa lớn từ bên ngoài, ở ĐNA đã tồn tại các hình thức tín ngưỡng bản địa phong phú, đa dạng. 
      • Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.
      • Tín ngưỡng phồn thực. 
      • Tín ngưỡng thờ cúng người đã chết. 
    • Các hình thức tín ngưỡng bản địa được bảo tồn trong quá trình phát triển của lịch sử ĐNA và tiếp tục tồn tại đến ngày nay như một nét văn hóa truyền thống độc đáo của các quốc gia trong khu vực. 
  • Tôn giáo
    • Các tôn giáo lớn của thế giới như Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo,...lần lượt được du nhập vào ĐNA và có ảnh hưởng trong đời sống tinh thần của cư dân từng quốc gia trong khu vực. 
      • Phật giáo du nhập từ khoảng những TK đầu Công nguyên và có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội, văn hóa của cư dân nhiều nước. 
      • Hồi giáo được truyền bá thông qua hoạt động thương mại của các thương nhân Ấn Độ vào khoảng thế kỉ XIII. Hồi giáo phát triển hưng thịnh ở ĐNA với sự ra đời của các quốc gia Hồi giáo. 
      • Công giáo được truyền bá vào Phi-lip-pin vào đầu TK XVI và tiếp tục được truyền bá vào các nước khác trong khu vực. 
    • Là một khu vực đa tôn giáo nhưng các tôn giáo ở ĐNA cùng tồn tạo, phát triển một cách hòa hợp. 

Câu 2. Nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở các quốc gia Đông Nam Á vì: 

  • ĐNA nằm trên con đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương,  được xem như một ngã tư đường, cầu nối của những nền văn minh lớn trên thế giới. 
  • Các hoạt động khai thác biển và buôn bán bằng đường biển là con đường để nhiều tôn giáo du nhập và được truyền bá tại các quốc gia ĐNA.
  • Trước khi chịu ảnh hưởng của các nền văn hóa lớn từ bên ngoài, ở ĐNA đã tồn tại các hình thức tín ngưỡng bản địa phong phú, đa dạng. \
  • BẠN CÓ THỂ THAM KHẢO Ạ
  • HỌC TỐT

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Lương Thanh Hằng
05/04/2022 11:15:12
+3đ tặng
Trong quan niệm tín ngưỡng dân gian có thể nói là không thể thiếu sự xuất hiện của tôn giáo ,… tôn giáo giúp chúng ta có được sự thờ phụng , tâm linh. Là người Việt Nam chúng ta có thể theo hoặc không theo tôn giáo nào cả . Nhưng đối với riêng em tôn giáo mà em luôn yêu thích chính là Phật Giáo . Phật giáo hay còn gọi là đạo Phật là một tôn giáo đồng thời cũng là một hệ thống triết học bao gồm một loạt các giáo lý, tư tưởng triết học cũng như tư tưởng cùng tư duy về nhân sinh quan, vũ trụ quan, thế giới quan, giải thích hiện tượng tự nhiên, tâm linh, xã hội, bản chất sự vật và sự việc; các phương pháp thực hành, tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử có thật là Siddhārtha Gautama .Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, ngay từ đầu Công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử (ở Hưng Yên ngày nay) học đạo của một nhà sư Ấn Độ. Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) là trụ sở của quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng. Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm. Đến đời nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống. Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi là quốc giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thoái. Đến đầu thế kỷ 17, Quang Trung cố gắng chấn hưng Phật giáo, chỉnh đốn xây chùa, nhưng vì mất sớm nên việc này không có nhiều kết quả. Đến đời nhà Nguyễn, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đô thị khắp cả nước với các đóng góp quan trọng của các nhà sư Khánh Hòa, Thiện Chiếu,…Phần lớn người dân Việt Nam không quan tâm đến sự phân biệt giữa các tông phái Phật giáo, chỉ cần là chùa thờ Phật thì các tín đồ đều coi trọng như nhau. Các vị sư trong chùa tu hành theo tông phái nào cũng không quan trọng, miễn là các vị sư này giữ gìn được các giáo giới quan trọng nhất của Phật giáo (không sát sinh, không trộm cắp, không phạm sắc giới, không uống rượu, không ăn thịt). Họ cũng không có hiểu biết sâu sắc về giáo lý Phật giáo mà chỉ hiểu đơn giản là thiện nghiệp thiện báo hoặc thậm chí hiểu sai lạc cúng dường cho chùa nhiều thì thiện báo. Từ những điều ở trên em luôn muốn gìn giữ và bảo tồn những thứ được coi là tâm linh , ….. của người Việt nói riêng và trên thế giới nói chung .

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Giáo dục Công dân Lớp 7 mới nhất
Trắc nghiệm Giáo dục Công dân Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư