Trong đó Cl2 đóng vai trò là:
âu 11. Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 \overset{}{\rightarrow} N2 + 6HCl. Trong đó Cl2 đóng vai trò là:
A. Chất khử.
B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
C. Chất oxi hoá.
D. Không phải là chất khử hoặc chất oxi hoá.
Câu 12. Trong các phản ứng sau đây, hãy chỉ ra phản ứng không đúng?
A. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl.
B. 2H2S + 3O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow} 2SO2 + 2H2O.
C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3.
D. H2S + 4H2O + 4Br2 \rightarrow H2SO4 + 8HBr.
Câu 13. Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí A; nếu dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí B. Dẫn khí B vào dung dịch A thu được rắn C. Các chất A, B, C lần lượt là:
A. H2, H2S, S.
B. H2S, SO2, S.
C. H2, SO2, S.
D. O2, SO2, SO3.
Câu 14. Thể tích khí thu được sau phản ứng khi cho 4,8 gam đồng tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
A. 1,68 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 1,12 lít
Câu 15. 14,5 gam hỗn hơp Mg, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Sau phản ứng cô cạn thu được khối lượng muối khan là:
A. 34,3 gam
B. 43,3 gam
C. 33,4 gam
A. 33,8 gam
Câu 16. Cho 10 gam dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu dược 14,35 gam kết tủa. Tính nồng độ % dung dịch HCl phản ứng là:
A. 50%
B. 15%
C. 35%
D. 36,5%
Câu 17. Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.
B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.
D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 13 gam kim loại A có hóa trị II vào H2SO4 loãng thu được 4,48 lít H2 (đktc). Kim loại A là:
A. Mg
B. Zn
C. Cu
D. Fe
Câu 19. Khi tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oC) tăng 81 lần thì cần phải tăng nhiệt độ lên đến
A. 70oC
B. 80oC
C. 50oC
D. 60oC
Câu 20. Tổng hệ số cân bằng trong phản ứng hóa học sau:
FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2SO4
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
2 Xem trả lời
90