Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi

giúp mình với ạ mình cần gấp
 
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN NHƯ XUÂN
ĐẺ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn thi: NGỮ VĂN - LỚP 7
Ngày thi: 06 tháng 4 năm 2022
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao để)
Đề gồm 02 phần 06 câu, 01 trang.
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
".. Quê hương là vòng tay ẩm
Con năm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
....
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
(Trích bài thơ “Quê hương" – Đỗ Trung Quân)
Câu 1 (0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?
Câu 2 (1.0 điểm). Xác định nội dung của đoạn thơ?
Câu 3 (2.5 điểm). Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn
thơ?
Câu 4 (2.0 điểm). Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông điệp
gì?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)
Câu 1 (4.0 điểm)
Từ nội dung đoạn thơ ở phần Đọc-hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng
200 chữ) trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương của mỗi người.
Câu 2 (10.0 điểm):
Nhận xét về văn học trung đại Việt Nam (giai đoạn thế kỉ XVIII – nửa đầu
thế kỉ XIX), có ý kiến cho rằng:
"Một trong những nét nổi bật nhất của văn học trung đại Việt Nam giai
đoạn này là tình cảm nhân đạo sâu sắc, thẩm thía".
Qua bài thơ: "Bánh trôi nước" của tác giả Hồ Xuân Hương em hãy làm
sáng tỏ nhận định trên.
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
424
1
1
Phùng Minh Phương
09/04/2022 20:09:48
+5đ tặng
Tình cảm nhân đạo là một nét truyền thống sâu đậm của văn học Việt Nam.
- Tình cảm nhân đạo trong văn học đã phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn mà chế độ
phong kiến bộc lộ sự khủng hoảng trầm trọng như ở thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.
Văn học giai đoạn này đã thể hiện nỗi thống khổ và số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp
người trong xã hội đầy rối ren, li loạn. Nhiều tác phẩm đã lên tiếng mạnh mẽ bênh vực
cho quyền sống của con người, đặc biệt là người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về
hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của
tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
- Tiêu biểu cho tư tưởng, tình cảm này có thể kể đến các tác giả với những tác
phẩm kiệt xuất là kết tinh của nhiều thế kỉ văn học dân tộc: Nguyễn Du với Truyện Kiều,
Hồ Xuân Hương với thơ Nôm, Nguyễn Gia Thiều với Cung oán ngâm khúc, Đặng Trần
Côn– Đoàn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm khúc…
II/ Phân tích, chứng minh qua các văn bản “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương; “Sau
phút chia li” của Đặng Trần Côn– Đoàn Thị Điểm…
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống của con người, đặc biệt là
người phụ nữ.
+ Vẻ đẹp hình thể đầy đặn duyên dáng, tâm hồn trong sáng của người phụ nữ
thôn quê (Dẫn chứng).
- Phản ánh với nỗi thống khổ, số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp người trong xã
hội đầy rối ren, li loạn.
+ Số phận “bảy nổi ba chìm”, long đong, lận đận như thân cò tội nghiệp. (Dẫn
chứng)
+ Cảnh ngộ đôi lứa chia li đầy bi kịch vì chiến tranh loạn lạc, người vợ thương
chồng phải dấn thân vào “cõi xa mưa gió”, và tủi phận cho mình phải sống lẻ loi, cô đơn
một mình một bóng suốt năm canh . (Dẫn chứng).
4 - Tố cáo sâu sắc, đanh thép xã hội phong kiến bất công tàn bạo, đặc biệt là lễ giáo
phong kiến.
- Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, dù cao sang hay thấp hèn đều phụ
thuộc vào quyền định đoạt lễ giáo “tam tòng” hà khắc. ( Dẫn chứng).
- Những cuộc chiến tranh phi nghĩa của các tập đoàn phong kiến đương thời đã đẩy
đất nước vào “cơn gió bụi”, khiến đôi lứa phải chia lìa. (Dẫn chứng).
- Lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống của con người, đặc biệt là người
phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính
nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
+ Ca ngợi phẩm chất thủy chung, son sắt, chịu thương chịu khó của người phụ nữ.
(Dẫn chứng).
+ Trân trọng khát vọng được sống trong tình yêu hạnh phúc, trong hòa bình yên vui. (Dẫn chứng).

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
kngn
09/04/2022 20:11:25
+4đ tặng

Phần I :

1)

PTBĐC : Biểu Cảm

2)

Nội dung chính của đoạn thơ: quê hương là nơi sinh ra ta , mỗi người chỉ có 1 quê hương như là 1 mẹ thôi, vì vậy chúng ta phải luôn nhớ đến quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mình.

3)

- Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là :

+ So sánh : "Quê hương là vòng tay ấm, Quê hương là đêm trăng tỏ, "

=>tác dụng   : Ví von quê hương như một thứ vô cùng lớn và cực kì quan trọng đối với mỗi con người khi xa quê hay đang sinh sống trên mảnh đất yêu thương gọi là "quê hương".

nhân viên công ty ...
cảm ơn bn nhiều

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×