Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

16/04/2022 20:04:44

Em hãy phân biệt ba dạng vận động của nước biển và đại dương?

Câu 2: Em hãy phân biệt ba dạng vận động của nước biển và đại dương?
Câu 3: Đất là gì? Đất gồm các thành phần nào?
Câu 4: Trình bày đặc điểm các nhóm đất điển hình trên Trái Đất?
6 trả lời
Hỏi chi tiết
230
2
2
Đức Phát
16/04/2022 20:07:41
+5đ tặng
3)Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước và chất rắn. chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại: chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.
4)Phân bố chủ yếu của các nhóm đất:

- Đất đen thảo nguyên ôn đới: nội địa Bắc Mỹ, Đông Nam Nam Mỹ, châu Á và châu Âu (từ khoảng vĩ tuyến 30oB - 60oB).

- Đất pốt dôn: Bắc Á, Bắc Âu và Bắc Mỹ (từ vĩ tuyến 45oB đến vĩ tuyến 60 - 65oB).

- Đất đỏ vàng nhiệt đới: phần lớn Nam Mỹ, Trung Phi, Đông Nam Á, Nam Á và Đông Bắc Ô-xtrây-li-a.

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Rika Owo
16/04/2022 20:09:11
+4đ tặng
Câu 2:
Câu 3:
 Đất (hay thổ nhưỡng) gồm 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.
+ Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước to nhỏ khác nhau.
+ Thành phần hữu cơ: chiếm tỉ lệ nhỏ, chủ yếu tồn tại ở tầng trên cùng của lớp đất.
3
0
Trần Dương
16/04/2022 20:09:28
+3đ tặng
3/ Đất là thực thể tự nhiên được tạo thành từ sự kết hợp của sáu yếu tố là đá mẹ, sinh vật (gồm động vật và thực vật), khí hậu địa hình, nước và thời gian. Các loại đá cấu tạo nên vỏ trái đất,dưới tác dụng của khí hậu, địa hình, nước, sinh vật, trải qua một thời gian dài, dần dần bị phá vỡ, vụn ra thành đất. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi có loài người, thì con người là yếu tố đặc biệt quan trọng tác động đến sự hình thành và thoái hóa của đất.

Đất (hay thổ nhưỡng) gồm 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

 + Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước to nhỏ khác nhau. 

+ Thành phần hữu cơ: chiếm tỉ lệ nhỏ, chủ yếu tồn tại ở tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn.


3/Các tầng đất gồm: tầng chứa mùn, tầng tích tụ và tầng đá mẹ.

 
2
0
Mar
16/04/2022 20:09:39
+2đ tặng

Câu 2:

- Sóng biển:

+ Biểu hiện: Những đợt sô vào bờ.

+ Nguyên nhân: Do gió.

- Thủy triều:

+ Biểu hiện: Nước biển nâng cao và hạ thấp.

+ Nguyên nhân: Do lực hút của mặt trăng với mặt trời cùng với lực li  âm của trái đất.

- Dòng biển:

+ Biểu hiện: Có nhiệt độ cao hoặc thấp so với các vùng nước xung quanh.

+ Nguyên nhân: Do gió.

2
0
Ngân Phạm
16/04/2022 20:10:52
+1đ tặng

Câu 2 - Tác động tích cực: 

+ Sóng biển: 

  • Sóng biển giúp chạy tua bin phát điện, giúp tiết kiệm năng lượng, giúp nước ta co các bãi biển đẹp thu hút nhiều khách du lịch
  • Điều hòa khí hậu
  • Câu 3 
  • Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước và chất rắn. chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại: chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.
  • Caau
  • Đưa chất dinh dưỡng từ sâu dưới đáy đại dương lên mặt nước
  • Giữ vững cân bằng sinh học trong cả đại dương và lục địa
  • Tham gia một phần vào tuần hoàn nước và trao đổi nước giữa các đại dương
  • Một phần nào đó đóng góp vào lịch sử loài người qua các cuộc di dân bằng đường biển (VD như dẫn người ĐNA đến các quần đảo trên Thái Bình Dương)

+ Thủy triều;

  • Lợi dụng thuỷ triều để thả đáy, khai thác thuỷ sản theo sự lên xuống của thuỷ triều, không tốn kém năng lượng và sức lực
  •  Nghề nuôi trồng thủy sản cho năng suất cao, có sự đóng góp đáng kể của thuỷ triều do sự lưu thông nước trong các ao hồ, đầm, kênh, rạch mỗi khi thuỷ triều lên, xuống.
  • Trong công nghiệp người ta cũng đã lợi dụng mực nước triều lên xuống để lấy nước tưới ruộng và tiêu nước mỗi khi úng ngập, thau chua rửa mặn, xổ phèn trong từng vùng quy hoạch.

- Tác động tiêu cực:

+ Sóng: sóng thần gây thiệt hại cả về người và của

+ Thủy triều: Mùa lũ thuỷ triều lên làm thoát lũ chậm, triều truyền sâu vào dòng sông gây ngập mặn đồng ruộng vùng hạ du. Trong mùa bão có thể xảy ra nước dâng mạnh cùng với thuỷ triều, khi triều lên có thể ảnh hưởng sâu vào vùng đồng bằng ven biển, thuỷ triều cũng có liên quan trực tiếp đến quá trình chuyển tải bồi tích bùn cát, thay đổi dòng dẫn vùng hạ du. Vùng đồng bằng sông Cửu Long với ảnh hưởng phức tạp của thuỷ triều, lũ xâm nhập mặn do nước dâng gây ảnh hưởng không nhỏ đến phân vùng nông nghiệp và thuỷ lợi
Câu 3 Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước và chất rắn. chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại: chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.
Câu 4

1. Các tầng đất

- Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.

- Các tầng đất gồm: tầng chứa mùn, tầng tích tụ và tầng đá mẹ.

2. Thành phần của đất

Các thành phần của đất gồm:

- Hoạt khoáng (45%);

- Không khí (25%);

- Nước (25%);

- Chất hữu cơ (5%).

3. Các nhân tố hình thành đất (5 nhân tố)

- Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đất hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau.

- Khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa): tạo điều kiện thuận lợi/gây khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

- Sinh vật: nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất.

- Địa hình (đặc biệt là độ cao và độ dốc): ảnh hưởng tới độ dày của tầng đất và độ phì của đất.

- Thời gian: Trong cùng một điều kiện hình thành như nhau, nơi có thời gian hình thành đất lâu hơn, sẽ có tầng đất dày hơn.

4. Một số nhóm đất điển hình trên Trái Đất

- Dựa vào quá trình hình thành và tính chất đất mà người ta phân thành các nhóm đất khác nhau.

- Một số nhóm đất điển hình: đất đen thảo nguyên ôn đới, đất pốt dôn và đất đỏ vàng nhiệt đới.



 

0
0
quỳnh trang hoàng
17/04/2022 20:41:35
câu 2:- k bik
câu 3:- đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo
 -đất gồm các thành phần là khoáng,chất hữu cơ,nước và không khí
câu 4:-đất đen thảo nguyên ôn đới:giàu mùn,có màu đất đen đặc trưng và là loại đất tốt nhất thế giới
-đất pốt dôn:có đặc tính chua và nghèo mùn,ít dinh dưỡng
-đất đỏ vàng nhiệt đới:tầng đất dày,tương đối chua và ít dinh dưỡng,có màu đỏ vàng do quá trình tích tụ khí oxi sắt và nhôm mạnh

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Địa lý Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo