Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích bài thơ ngắm trăng để làm bật nổi chất thép và chất tình trong thơ HCM

Phân tích bài thơ ngắm trăng để làm bật nổi chất thép và chất tình trong thơ HCM
~nhanh mình tặng xu ặ~
2 trả lời
Hỏi chi tiết
412
2
0
Đức Phát
25/04/2022 21:04:22
+5đ tặng

Ngắm trăng là một kiệt tác trong tập thơ Nhật kí trong tù. Bài thơ này kết hợp một cách hài hòa giữa cảm xúc trữ tình và chất thép, giữa cổ điển và hiện đại. Đề tài cùa bài thơ rất quen thuộc được thể hiện ngay trong tiêu đề Ngắm trăng. Từ xưa đến nay đã bao người “ngắm trăng’’ và làm thơ về vẻ đẹp huyền diệu của vầng trăng, về mối quan hệ thân thiết gần gũi giữa trăng và người, nhưng trong tù mà vần ngắm trăng, vẫn làm thơ về trăng thì có lẽ chỉ có Hồ Chí Minh. Chất thép của bài thơ này được thể hiện qua hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt ấy. Câu thơ mở đầu trần trụi như một bản liệt kê. Tác giả viết: "Trong tù không rượu cũng không hoa. Ý thơ tả thực cảnh sống của người tù, ngay cả cơm ăn nước uống còn thiếu, làm gì có nổi rượu và hoa? Nhưng tới câu: “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ thì không phải là một việc cố nhiên nữa. Trong nguyên bản câu thơ thứ hai này được thể hiện dưới dạng một câu hỏi: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà” (trước cảnh đẹp đêm nay ta biết, là thế nào đây). Thấy trăng đẹp mà bối rối cả tâm trí nhà thơ như vừa tự hỏi mình vừa giãi bày hoàn cảnh với người khách quý. Trong ba yếu tố thưởng nguyệt thì ở đây thiếu tới hai yếu tố (rượu và hoa). Liệu chi bằng mộ một tấm lòng, một tâm hồn nhạy cảm, nhà thơ có thể thưởng nguyệt dược chăng? Trong hai câu thơ cuối, nhà thơ tự khách thể hóa, tự tách mình ra để nhìn sự vật sự việc một cách khách quan để miêu tả hai nhân vật: Thi sĩ và vầng trăng trong một mối quan hệ gần gũi, thân thiết.

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

Theo ý thơ, cả hai nhân vật trữ tình đều rất chủ động trong việc khắc phục, vượt trên hoàn cảnh để đến được với nhau. Người thì hướng về cửa sổ để đón trăng còn trăng thì theo khe cửa mà vào ngắm nhà thơ. Hoạt động của hai nhân vật trữ tình tập trung vào ngôn ngữ không lời của thị giác. Đó chính là cuộc đàm tâm của những người tri kỉ chỉ nhìn nhau, không nói nhưng đã hiểu hết lòng nhau. Nếu để ý kĩ, trước cuộc ngắm trăng, đấy là một người tù (nhân), sau cuộc ngắm trăng người tù biến mất và xuất hiện một nhà thơ (thi gia). Chi tiết này cho ta thấy chất lãng mạn bay bổng của Hồ Chí Minh, một người trong bất kì hoàn cảnh nào cũng giữ được phong cách ung dung, tự chủ, yêu đời, yêu thiên nhiên... Ngắm trăng không hề có một từ thép, một chất liệu thép. Nếu có chăng đây chính là chất thép được nhận ra từ vẻ đẹp của chủ thể trữ tình trong việc hướng về ánh sáng, hướng về về đẹp của thiên nhiên trong tư thế của một thi nhân hoàn toàn tự do về tâm hồn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Linh
25/04/2022 21:05:43
+4đ tặng

Ngắm trăng là một kiệt tác trong tập thơ Nhật kí trong tù. Bài thơ này kết hợp một cách hài hòa giữa cảm xúc trữ tình và chất thép, giữa cổ điển và hiện đại. Đề tài cùa bài thơ rất quen thuộc được thể hiện ngay trong tiêu đề Ngắm trăng. Từ xưa đến nay đã bao người “ngắm trăng’’ và làm thơ về vẻ đẹp huyền diệu của vầng trăng, về mối quan hệ thân thiết gần gũi giữa trăng và người, nhưng trong tù mà vần ngắm trăng, vẫn làm thơ về trăng thì có lẽ chỉ có Hồ Chí Minh. Chất thép của bài thơ này được thể hiện qua hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt ấy. Câu thơ mở đầu trần trụi như một bản liệt kê. Tác giả viết: "Trong tù không rượu cũng không hoa. Ý thơ tả thực cảnh sống của người tù, ngay cả cơm ăn nước uống còn thiếu, làm gì có nổi rượu và hoa? Nhưng tới câu: “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ thì không phải là một việc cố nhiên nữa. Trong nguyên bản câu thơ thứ hai này được thể hiện dưới dạng một câu hỏi: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà” (trước cảnh đẹp đêm nay ta biết, là thế nào đây). Thấy trăng đẹp mà bối rối cả tâm trí nhà thơ như vừa tự hỏi mình vừa giãi bày hoàn cảnh với người khách quý. Trong ba yếu tố thưởng nguyệt thì ở đây thiếu tới hai yếu tố (rượu và hoa). Liệu chi bằng mộ một tấm lòng, một tâm hồn nhạy cảm, nhà thơ có thể thưởng nguyệt dược chăng? Trong hai câu thơ cuối, nhà thơ tự khách thể hóa, tự tách mình ra để nhìn sự vật sự việc một cách khách quan để miêu tả hai nhân vật: Thi sĩ và vầng trăng trong một mối quan hệ gần gũi, thân thiết.

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

Theo ý thơ, cả hai nhân vật trữ tình đều rất chủ động trong việc khắc phục, vượt trên hoàn cảnh để đến được với nhau. Người thì hướng về cửa sổ để đón trăng còn trăng thì theo khe cửa mà vào ngắm nhà thơ. Hoạt động của hai nhân vật trữ tình tập trung vào ngôn ngữ không lời của thị giác. Đó chính là cuộc đàm tâm của những người tri kỉ chỉ nhìn nhau, không nói nhưng đã hiểu hết lòng nhau. Nếu để ý kĩ, trước cuộc ngắm trăng, đấy là một người tù (nhân), sau cuộc ngắm trăng người tù biến mất và xuất hiện một nhà thơ (thi gia). Chi tiết này cho ta thấy chất lãng mạn bay bổng của Hồ Chí Minh, một người trong bất kì hoàn cảnh nào cũng giữ được phong cách ung dung, tự chủ, yêu đời, yêu thiên nhiên... Ngắm trăng không hề có một từ thép, một chất liệu thép. Nếu có chăng đây chính là chất thép được nhận ra từ vẻ đẹp của chủ thể trữ tình trong việc hướng về ánh sáng, hướng về về đẹp của thiên nhiên trong tư thế của một thi nhân hoàn toàn tự do về tâm hồn.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo