Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Từ đoạn trích trên, em hãy viết 1 đoạn văn nêu vai trò của người lãnh đạo anh minh đối với vận mệnh của dân tộc

Xưa nhà thương đến vua bàng canh năm lần dời đô;nhà Chu đến vua njfa thương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kết muôn đời cho con cháu;trên vâng mệnh trời dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà đinh, lê lại theo ý riêng mình,khinh thường mệnh trời,không noi theo dấu cũ của Thương, Chu cứ đóng yên đô thành nơi đây , khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vận không được thích nghi.Trẫm rất đau sót về việc đó, không thể đổi dời''
Từ đoạn trích trên, em hãy viết 1 đoạn văn nêu vai trò của người lãnh đạo anh minh đối với vận mệnh của dân tộc
2 trả lời
Hỏi chi tiết
263
0
0
Trần Ngọc Quỳnh Như
03/05/2022 07:38:34
+5đ tặng

1. Đoạn văn trích trong tác phẩm Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn

* Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1010, Lý Công Uẩn viết Thiên đô chiếu, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.

* Thể loại:

Thể chiếu. Đặc điểm chung:

- Là lời ban bố mệnh lệnh của vua xuống thần dân.

- Được viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hay văn xuôi.

- Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn, ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Huy Phúc Nguyễn Đào
03/05/2022 09:39:36
+4đ tặng
Tình cảm yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử văn học dân tộc. Tình cảm đó được thể hiện mãnh liệt trong những lời tâm huyết của những nhà lãnh đạo đất nước từ xa xưa. Ta có thể kể đến những văn bản tiêu biểu như “Chiếu dời đô” của Lí Thái Tổ, “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn. Chiếu dời đô ra đời khi Lí Thái Tổ mới lên ngôi. Nhà vua mong muốn đất nước có một kinh đô đàng hoàng to rộng đặng bề phát triển đất nước. Đó là lí do vì sao ông đã phê phán và chỉ ra việc đóng đô ở vùng Hoa Lư đã không còn phù hợp nữa: “Cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi”. Hoa Lư là vùng có địa thế hiểm trở, khi tiềm lực phát triển chưa đủ mạnh thì nó hợp với chiến lược phòng thủ. Nhưng đến đời Lí thì đất nước đặt ra nhu cầu phát triển, cho nên đô thành phải dời chuyển ra nơi có địa thế khác. Không chỉ cỏ lí lẽ, Lí Công Uẩn bày tỏ cả tấm lòng mình: “Trẫm rất đau xót về việc đó”. Tình cảm của một ông vua luôn hướng về vận mệnh, sự tồn vong của giang sơn xã tắc khiến người đọc cảm động.Có thể nói, tấm lòng yêu nước của các tác giả được thể hiện qua hai văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Thái Tổ, “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn” rất đa dạng, nhiều vẻ khác nhau song đều tựu chung ở mong muốn đất nước an bình, phát triển trù phú. Tấm lòng đó chẳng những được thể hiện một cách cảm động qua hai văn bản mà còn được hai nhà lãnh đạo kì tài chứng minh bằng những đóng góp thực tiễn cho lịch sử phát triển hào hùng của dân tộc.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo