Từ nào dưới đây không phải từ Hán Việt
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Từ nào dưới đây không phải từ Hán Việt?
A. Khôi ngô
Câu 2: Việc vay mưon các từ ở những ngôn ngữ khác có tác dụng gì?
A. Làm giàu có, phong phú thêm cho tiếng Việt
B. Làm mất đi tính hệ thống và tính hoàn chinh của tiếng Việt
C. Làm thay đổi cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt D. Làm mất đi sự trong sáng của TV.
Câu 3: Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn?
A. Roi sắt
Câu 4: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?
A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị
C. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau
D. Theo mục đích nói của câu
Câu 5: Dòng nào thế hiện đủ và đúng vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu?
A. Thành ngữ chỉ có thể làm vị ngữ trong câu.
B. Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, động
B. Chăm chỉ
C. Tuấn tú
D. Phúc đức
B. Tráng sĩ
C. Hoảng hốt
D. Chú bé
B. Theo vị trí của chúng trong câu
từ...
C. Thành ngữ luôn luôn đảm nhận vai trò chủ ngữ trong câu.
D. Thành ngữ chỉ có thể làm phụ ngữ trong cụm danh từ, động từ, tính từ...
Câu 6: Trạng ngữ là gì?
A. Là thành phần chính của câu
C. Là biện pháp tu từ trong câu
II. PHẦN ĐỌC HIỂU
".. Tôi muốn trở lại với dòng hồi ức được khai mở ở đầu bài. Dù có ý định tốt đẹp, những
người thân yêu của ta đôi lúc cũng không hắn đúng khi ngăn cản, không để ta được sống với
con người thực của mình. Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không
phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của
từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì
làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thế, cho cộng đông một cái gì đó của chính mình? Đòi
hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
Càng lớn tôi càng hiểu nỗi lòng, mong ước của mẹ hơn. Tôi không còn cái cảm giác khó
chịu nữa bởi đã nhận thức được rằng, những lời trách cứ mẹ dành cho tôi cũng có thể là câu
mà bao người mẹ hiền trên đời đã nói với con. Tôi muốn đối nội dung câu nói “Xem người ta
kìa!" thành một lời khích lệ: Người ta đã khác, đã hay như thế, sao mình lại không khác, không
hay theo cách của mình? Biết hoà đồng, gần gũi với mọi người, nhưng phải biết giữ gìn cái
riêng và tôn trọng sự khác biệt. Chăng phải vậy sao?
B. Là thành phần phụ của câu
D. Là một trong số các loại từ của tiếng Việt
(Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1. Nếu tên văn bản? Tên tác giả? Xác định các PTBĐ của đoạn văn?
Câu 2. Theo tác giả, sự độc đáo của mỗi cá nhân có ý nghĩa gì đối với tập thể?
Câu 3. Em có đồng ý với quan điểm “Biết hoà đồng, gần gũi với mọi người, nhưng phải biết
giữ gìn cái riêng và tôn trọng sự khác biệt" không? Tại sao
Câu 4. Thông điệp mà em rút ra cho mình qua đoạn trích là gì?
1 trả lời
825