----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
về loài
TRƯỜNG THCS
Thời gian: 20 phut
thứ 2
PHẢN 1 ( 6 điểm ) Cho đoạn văn bản sau:
hộp
“ Tôi thích nhiều bài. Nhưng bài hành khúc bộ đội hay hát trên những ngủ đường mặt trận. Tôi
Ca-chiu-sa của Hồng quân Liên Xô. Tôi thích ngồi
xanh...”. Đó là dân ca Ý trữ tình giàu có, phải
dân ca quan họ mềm
mơ màng: " Về đây
bó
mại, dịu dàng.
khi mái tóc còn
Thích
xanh
lấy
thích
gối
giọng thật trầm. Thích nhiều. Nhưng tôi không muốn hát lúc này. Tôi đâm cấu với chị Thao, mặc dù,
tôi hiểu, những tình cảm gì đang quay cuồng trong chị. Chị cứ đưa mắt nhìn Nho, lấy tay sửa cái cổ
ảo, ve áo và tóc nó. Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt. Nước mắt đứa nào chảy
trong khi cần cái cứng cỏi của nhau này là bị xem như bằng chứng của sự tự nhục mạ.
Không ai nói với ai, nhưng nhìn nhau, chúng tôi đọc thấy trong mắt nhau điều đó.”
( Những ngôi sao xa xôi, Lê Minh Khuê, SGK NV 9, tập II, tr.119, NXB GDVN)
Câu 1: Nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên là ai? Đoạn trích trên kể về sự việc gì?
Câu 2: Tại sao ban đầu, nhân vật “tôi” nói: “ Tôi thích nhiều bài ” Nhưng rồi sau đó, nhân vật lại
nói: “ Nhưng tôi không muốn hát lúc này.” ?
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu: “ Nước mắt đứa nào chảy trong khi cần cái
cứng cỏi của nhau này là bị xem như bằng chứng của sự tự nhục mạ.” Hãy cho biết tác dụng của
biện pháp đó.
Câu 4: Bằng kiểu lập luận tổng – phân – hợp, hãy viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của
em về nhân vật “ tôi” trong tác phẩm “ Những ngôi sao xa xôi” . Đoạn văn có sử dụng thành phần
phụ chú và câu bị động.
Câu 5: Các cô gái trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” dù không chung dòng máu nhưng lại
gắn bó như một tình cảm gia đình. Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, cũng có một câu thơ ghi lại
tình cảm gắn bó như một gia đình của những người không cùng huyết thống giống như vậy. Em hãy
chép chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ và tên tác giả.
Phần II ( 4 điểm ): Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
“Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những lúa tốt,
đều to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:
Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhấ
ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ ngày và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế l
nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật s
sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận đực
nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó chết dần chết mòn. Tro
khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu he
Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới... “( Quà tặng cuộc sống – Báo điện tử)
Câu 1: Văn bản trên viết theo phương thức nào chủ yếu? Vì sao em biết?
Câu 2: Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của một câu ghép có trong đoạn trích trên.
Câu 3: Bài học mà em rút ra sau khi đọc văn bản trên là gì?
Câu 4: Từ văn bản trên kết hợp với kiến thức thực tế của em, hãy viết một đoạn văn khoảng
trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về lí tưởng sống của thế hệ trẻ hiện nay.
0 Xem trả lời
341